BÁO CÁO KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THÂN THỊT CỦA LỢN BẢN VÀ LỢN LAI F1 (MÓNG CÁI × BẢN) NUÔI TẠI TỈNH HOÀ BÌNH
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện tại xã Độc Lập, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình từ năm 2010 đến 2011 nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất cho thịt và chất lượng thịt của lợn Bản phối thuần và lợn lai F1(Móng Cái × Bản) nuôi thịt. Kết quả nghiên cứu cho thấy: sinh trưởng tích luỹ qua các tháng nuôi thịt ở con lai F1(MC × B) cao hơn so với lợn Bản (P
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THÂN THỊT CỦA LỢN BẢN VÀ LỢN LAI F1 (MÓNG CÁI × BẢN) NUÔI TẠI TỈNH HOÀ BÌNH "J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 7: 1000-1007 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012. Tập 10, số 7: 1000-1007 www.hua.edu.vn KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THÂN THỊT CỦA LỢN BẢN VÀ LỢN LAI F1 (MÓNG CÁI × BẢN) NUÔI TẠI TỈNH HOÀ BÌNH Vũ Đình Tôn1,2*, Nguyễn Công Oánh2, Nguyễn Thị Huyền3, Nguyễn Văn Duy2, Lê Hữu Hiếu1, Nguyễn Văn Thắng1 1 Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng Thủy sản, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; 2 Trung tâm nghiên cứu liên ngành PTNT, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; 3 Khoa Công nghệ thực phẩm, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Email*: vdton@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 18.05.2012 Ngày chấp nhận: 16.11.2012 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại xã Độc Lập, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình từ năm 2010 đến 2011 nhằm đánh giákhả năng sinh trưởng, năng suất cho thịt và chất lượng thịt của lợn Bản phối thuần và lợn lai F1(Móng Cái × Bản)nuôi thịt. Kết quả nghiên cứu cho thấy: sinh trưởng tích luỹ qua các tháng nuôi thịt ở con lai F1(MC × B) cao hơn sovới lợn Bản (P Vũ Đình Tôn, Nguyễn Công Oánh, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Văn Duy, Lê Hữu Hiếu, Nguyễn Văn ThắngQuách Văn Thông, 2009; Phan Xuân Hảo và Số lượng con lai F1(MC × B) nuôi thịt lô thíNgọc Văn Thanh, 2010; Kiều Thị Thanh Huê, nghiệm (TN) là 84 con và lô đối chứng (ĐC) là2011). Những năm gần đây thịt lợn Bản đã trở lợn Bản với 90 con.thành nguồn thực phẩm đặc sản tại nhiều Thời gian nghiên cứu từ 9/2010 đếnthành phố ở các tỉnh phía Bắc. Vấn đề đặt ra là 11/2011.cần chọn lọc và thử nghiệm các tổ hợp lai phù 2.2. Phương phápvới điều kiện chăn nuôi nông hộ nhằm khai tháctiềm năng di truyền của giống lợn nội và góp Nghiên cứu về năng suất nuôi thịt của haiphần nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế lô ĐC và TN được bố trí nuôi tại các nông hộ cótrong chăn nuôi lợn địa phương. điều kiện chuồng trại và phương thức chăn nuôi Vì vậy, việc sử dụng lợn đực Móng Cái cho truyền thống tương tự nhau. Thí nghiệm đượclai với lợn nái Bản để nâng cao sức sản xuất của bố trí ngẫu nhiên, mỗi nông hộ nuôi đồng thời cả lợn lai F1(Móng Cái × Bản) và lợn Bản.lợn Bản nhằm tận dụng những ưu thế của lợn Thức ăn (TA) được sử dụng là các loại cóBản (khả năng kháng bệnh, sức chịu kham khổ sẵn tại địa phương và thức ăn được nấu chíntốt của lợn Bản và khả năng sinh sản, tăng trước khi cho ăn, mỗi ngày cho ăn 2 bữa. Nghiêntrọng cao hơn của lợn Móng Cái) là một hướng cứu này không đề cập đến phần thức ăn với haiđi mới trong điều kiện thực tiễn của các nông hộ lý do sau: hầu hết các hộ chăn nuôi theo phươngđồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Hoà Bình. thức bán chăn thả nên lượng thức ăn xanh không kiểm soát được và lợn thịt được bán dần2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP theo tháng nên việc tính toán lượng thức ăn2.1. Vật liệu tinh không đảm bảo được độ chính xác. Đàn lợn thí nghiệm nuôi tại 20 nông hộ Nghiên cứu được thực hiện trên đàn lợn lai được tiêm phòng một số loại vaccin chủ yếu (PhóF1(đực Móng Cái × cái Bản) và đàn lợn Bản phối thương hàn, Tụ dấu, Dịch tả, Tai xanh) và tẩythuần tại xã Độc Lập, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà giun sán.Bình. Thí nghiệm được thực hiện theo phương Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm:pháp phân lô so sánh theo sơ đồ sau: - Khả năng sinh trưởng: khối lượng bắt đầu nuôi thịt (kg), kết thúc nuôi thịt (kg), sinh Lô thí nghiệm (TN) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THÂN THỊT CỦA LỢN BẢN VÀ LỢN LAI F1 (MÓNG CÁI × BẢN) NUÔI TẠI TỈNH HOÀ BÌNH "J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 7: 1000-1007 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012. Tập 10, số 7: 1000-1007 www.hua.edu.vn KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THÂN THỊT CỦA LỢN BẢN VÀ LỢN LAI F1 (MÓNG CÁI × BẢN) NUÔI TẠI TỈNH HOÀ BÌNH Vũ Đình Tôn1,2*, Nguyễn Công Oánh2, Nguyễn Thị Huyền3, Nguyễn Văn Duy2, Lê Hữu Hiếu1, Nguyễn Văn Thắng1 1 Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng Thủy sản, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; 2 Trung tâm nghiên cứu liên ngành PTNT, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; 3 Khoa Công nghệ thực phẩm, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Email*: vdton@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 18.05.2012 Ngày chấp nhận: 16.11.2012 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại xã Độc Lập, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình từ năm 2010 đến 2011 nhằm đánh giákhả năng sinh trưởng, năng suất cho thịt và chất lượng thịt của lợn Bản phối thuần và lợn lai F1(Móng Cái × Bản)nuôi thịt. Kết quả nghiên cứu cho thấy: sinh trưởng tích luỹ qua các tháng nuôi thịt ở con lai F1(MC × B) cao hơn sovới lợn Bản (P Vũ Đình Tôn, Nguyễn Công Oánh, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Văn Duy, Lê Hữu Hiếu, Nguyễn Văn ThắngQuách Văn Thông, 2009; Phan Xuân Hảo và Số lượng con lai F1(MC × B) nuôi thịt lô thíNgọc Văn Thanh, 2010; Kiều Thị Thanh Huê, nghiệm (TN) là 84 con và lô đối chứng (ĐC) là2011). Những năm gần đây thịt lợn Bản đã trở lợn Bản với 90 con.thành nguồn thực phẩm đặc sản tại nhiều Thời gian nghiên cứu từ 9/2010 đếnthành phố ở các tỉnh phía Bắc. Vấn đề đặt ra là 11/2011.cần chọn lọc và thử nghiệm các tổ hợp lai phù 2.2. Phương phápvới điều kiện chăn nuôi nông hộ nhằm khai tháctiềm năng di truyền của giống lợn nội và góp Nghiên cứu về năng suất nuôi thịt của haiphần nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế lô ĐC và TN được bố trí nuôi tại các nông hộ cótrong chăn nuôi lợn địa phương. điều kiện chuồng trại và phương thức chăn nuôi Vì vậy, việc sử dụng lợn đực Móng Cái cho truyền thống tương tự nhau. Thí nghiệm đượclai với lợn nái Bản để nâng cao sức sản xuất của bố trí ngẫu nhiên, mỗi nông hộ nuôi đồng thời cả lợn lai F1(Móng Cái × Bản) và lợn Bản.lợn Bản nhằm tận dụng những ưu thế của lợn Thức ăn (TA) được sử dụng là các loại cóBản (khả năng kháng bệnh, sức chịu kham khổ sẵn tại địa phương và thức ăn được nấu chíntốt của lợn Bản và khả năng sinh sản, tăng trước khi cho ăn, mỗi ngày cho ăn 2 bữa. Nghiêntrọng cao hơn của lợn Móng Cái) là một hướng cứu này không đề cập đến phần thức ăn với haiđi mới trong điều kiện thực tiễn của các nông hộ lý do sau: hầu hết các hộ chăn nuôi theo phươngđồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Hoà Bình. thức bán chăn thả nên lượng thức ăn xanh không kiểm soát được và lợn thịt được bán dần2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP theo tháng nên việc tính toán lượng thức ăn2.1. Vật liệu tinh không đảm bảo được độ chính xác. Đàn lợn thí nghiệm nuôi tại 20 nông hộ Nghiên cứu được thực hiện trên đàn lợn lai được tiêm phòng một số loại vaccin chủ yếu (PhóF1(đực Móng Cái × cái Bản) và đàn lợn Bản phối thương hàn, Tụ dấu, Dịch tả, Tai xanh) và tẩythuần tại xã Độc Lập, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà giun sán.Bình. Thí nghiệm được thực hiện theo phương Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm:pháp phân lô so sánh theo sơ đồ sau: - Khả năng sinh trưởng: khối lượng bắt đầu nuôi thịt (kg), kết thúc nuôi thịt (kg), sinh Lô thí nghiệm (TN) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khả năng sinh sản chuyên đề nông học tài nguyên môi trường nuôi trồng thủy sản kinh tế xã hội nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1528 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 476 0 0 -
78 trang 341 2 0
-
57 trang 334 0 0
-
33 trang 311 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 244 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0