BÁO CÁO KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHẨM CHẤT TINH DỊCH LỢN ĐỰC PIÉTRAIN KHÁNG STRESS NUÔI TẠI TRUNG TÂM GIỐNG LỢN CHẤT LƯỢNG CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.58 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành trên 10 lợn đực giống Piétrain kháng tress bao gồm 3 đực mang kiểu gen halothane CC và 7 đực mang kiểu gen CT nuôi tại Trung tâm Giống lợn chất lượng cao - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội nhằm đánh giá ảnh hưởng của kiểu gen halothane và mùa vụ đến khả năng sinh trưởng, phẩm chất tinh dịch. Tăng khối lượng trung bình/ ngày của lợn đực mang kiểu gen CC (559,57g/ngày) không có sai khác (P0,05) so với đực mang kiểu gen CT (546,31 g/ngày). Các chỉ tiêu về phẩm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO "KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHẨM CHẤT TINH DỊCH LỢN ĐỰC PIÉTRAIN KHÁNG STRESS NUÔI TẠI TRUNG TÂM GIỐNG LỢN CHẤT LƯỢNG CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI"J. Sci. & Devel., Vol. 11, No. 2: 194-199 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013. Tập 11, số 2: 194-199 www.hua.edu.vn KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHẨM CHẤT TINH DỊCH LỢN ĐỰC PIÉTRAIN KHÁNG STRESS NUÔI TẠI TRUNG TÂM GIỐNG LỢN CHẤT LƯỢNG CAO - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Hà Xuân Bộ1*, Đỗ Đức Lực1,3, Bùi Văn Định1, Bùi Hữu Đoàn1,2, Vũ Đình Tôn1,3, Đặng Vũ Bình3 1 Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; 2 Trung tâm giống lợn chất lượng cao, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; 3 Trung tâm nghiên cứu liên ngành phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Email*: hxbo@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 30.01.2013 Ngày chấp nhận: 23.04.2013 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành trên 10 lợn đực giống Piétrain kháng tress bao gồm 3 đực mang kiểu gen halothaneCC và 7 đực mang kiểu gen CT nuôi tại Trung tâm Giống lợn chất lượng cao - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nộinhằm đánh giá ảnh hưởng của kiểu gen halothane và mùa vụ đến khả năng sinh trưởng, phẩm chất tinh dịch. Tăngkhối lượng trung bình/ ngày của lợn đực mang kiểu gen CC (559,57g/ngày) không có sai khác (P>0,05) so với đựcmang kiểu gen CT (546,31 g/ngày). Các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch có xu hướng tương tự, ngoại trừ thể tích tinhdịch của lợn đực có kiểu gen CC (270,95ml) cao hơn so với CT (220,82ml). Mùa vụ có ảnh hưởng rõ rệt đến thể tíchtinh dịch, nồng độ tinh trùng và giá trị pH (P Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực, Bùi Văn Định, Bùi Hữu Đoàn, Vũ Đình Tôn, Đặng Vũ Bình1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Chăn nuôi lợn ở nước ta đóng vai trò quan Khối lượng của từng cá thể được xác địnhtrọng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, tại thời điểm 2 và 7,5 tháng tuổi bằng cân điệnđáp ứng nhu cầu tiêu thụ thịt nhiều nạc ngày tử Kelba (Úc). Tăng khối lượng trung bìnhcàng nhiều cả về số lượng và chất lượng. Điều (g/ngày) được tính dựa trên chênh lệch khốinày đòi hỏi cần phải tăng cường nguồn gen có lượng của từng cá thể giữa 2 thời điểm (2 và 7,5tỷ lệ nạc cao và chất lượng thịt tốt. Lợn tháng tuổi) và thời gian nuôi thực tế từ 2 đếnPiétrain cổ điển của Bỉ được đặc trưng bằng 7,5 tháng tuổi. Độ dày mỡ lưng và độ dày cơthân thịt có tỷ lệ móc hàm (80,80 %) và tỷ lệ thăn được đo bằng máy đo siêu âm Agroscan ALnạc cao (60,90 %). Tuy nhiên, sự tồn tại allene với đầu dò ALAL 350 (ECM, Pháp) ở vị trílặn T nằm ở locus halothane (Ollivier và cs., xương sườn cuối cùng, cách đường sống lưng1975) với tần suất cao đã làm tăng tỷ lệ thịt 6cm trên từng cá thể sống cùng với thời điểmPSE (Pale, Soft, Exsudative) và lợn dễ bị cân khối lượng ở 7,5 tháng tuổi theo phương pháp được mô tả trong nghiên cứu của Youssaostress. Khoa Thú y Trường Đại học Liège (Bỉ) và cs. (2002) trên lợn Piétrain ReHal. Độ dày mỡđã tạo ra dòng lợn Piétrain kháng stress lưng và độ dày cơ thăn được sử dụng để ước tính(Piétrain RéHal) thể hiện được các ưu điểm tỷ lệ nạc bằng phương trình hồi quy được Bộcủa Piétrain cổ điển, nhưng đặc tính nhạy Nông nghiệp Bỉ khuyến cáo năm 1999.cảm với stress đã giảm và pH sau khi giết thịtđã được cải thiện (Leroy và Verleyen, 1999). Y = 59,902386 - 1,060750X1 + 0,229324X2Khả năng thích nghi cũng như thành tích của Trong đó:lợn Piétrain kháng stress nuôi trong điều kiện Y: tỷ lệ nạc ước tính (%)chuồng hở đã được đề cập trong các nghiên X1: độ dày mỡ lưng, bao gồm da (mm)cứu của Đỗ Đức Lực và cs. (2008, 2011), Hà X2: độ dày cơ thăn (mm)Xuân Bộ và cs. (2011), Luc và cs. (2013). Lấy tinh bằng cách cho lợn đực nhảy giá với Đàn lợn Pietrain kháng stress thuần chủng chu kỳ khai thác 4 - 5 ngày. Tổng số 126 lần lấyhiện được nuôi tại Trung tâm Giống lợn chất tinh của 10 đực. Các chỉ tiêu đánh giá phẩmlượng cao - Trường Đại họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO "KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHẨM CHẤT TINH DỊCH LỢN ĐỰC PIÉTRAIN KHÁNG STRESS NUÔI TẠI TRUNG TÂM GIỐNG LỢN CHẤT LƯỢNG CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI"J. Sci. & Devel., Vol. 11, No. 2: 194-199 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013. Tập 11, số 2: 194-199 www.hua.edu.vn KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHẨM CHẤT TINH DỊCH LỢN ĐỰC PIÉTRAIN KHÁNG STRESS NUÔI TẠI TRUNG TÂM GIỐNG LỢN CHẤT LƯỢNG CAO - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Hà Xuân Bộ1*, Đỗ Đức Lực1,3, Bùi Văn Định1, Bùi Hữu Đoàn1,2, Vũ Đình Tôn1,3, Đặng Vũ Bình3 1 Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; 2 Trung tâm giống lợn chất lượng cao, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; 3 Trung tâm nghiên cứu liên ngành phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Email*: hxbo@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 30.01.2013 Ngày chấp nhận: 23.04.2013 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành trên 10 lợn đực giống Piétrain kháng tress bao gồm 3 đực mang kiểu gen halothaneCC và 7 đực mang kiểu gen CT nuôi tại Trung tâm Giống lợn chất lượng cao - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nộinhằm đánh giá ảnh hưởng của kiểu gen halothane và mùa vụ đến khả năng sinh trưởng, phẩm chất tinh dịch. Tăngkhối lượng trung bình/ ngày của lợn đực mang kiểu gen CC (559,57g/ngày) không có sai khác (P>0,05) so với đựcmang kiểu gen CT (546,31 g/ngày). Các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch có xu hướng tương tự, ngoại trừ thể tích tinhdịch của lợn đực có kiểu gen CC (270,95ml) cao hơn so với CT (220,82ml). Mùa vụ có ảnh hưởng rõ rệt đến thể tíchtinh dịch, nồng độ tinh trùng và giá trị pH (P Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực, Bùi Văn Định, Bùi Hữu Đoàn, Vũ Đình Tôn, Đặng Vũ Bình1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Chăn nuôi lợn ở nước ta đóng vai trò quan Khối lượng của từng cá thể được xác địnhtrọng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, tại thời điểm 2 và 7,5 tháng tuổi bằng cân điệnđáp ứng nhu cầu tiêu thụ thịt nhiều nạc ngày tử Kelba (Úc). Tăng khối lượng trung bìnhcàng nhiều cả về số lượng và chất lượng. Điều (g/ngày) được tính dựa trên chênh lệch khốinày đòi hỏi cần phải tăng cường nguồn gen có lượng của từng cá thể giữa 2 thời điểm (2 và 7,5tỷ lệ nạc cao và chất lượng thịt tốt. Lợn tháng tuổi) và thời gian nuôi thực tế từ 2 đếnPiétrain cổ điển của Bỉ được đặc trưng bằng 7,5 tháng tuổi. Độ dày mỡ lưng và độ dày cơthân thịt có tỷ lệ móc hàm (80,80 %) và tỷ lệ thăn được đo bằng máy đo siêu âm Agroscan ALnạc cao (60,90 %). Tuy nhiên, sự tồn tại allene với đầu dò ALAL 350 (ECM, Pháp) ở vị trílặn T nằm ở locus halothane (Ollivier và cs., xương sườn cuối cùng, cách đường sống lưng1975) với tần suất cao đã làm tăng tỷ lệ thịt 6cm trên từng cá thể sống cùng với thời điểmPSE (Pale, Soft, Exsudative) và lợn dễ bị cân khối lượng ở 7,5 tháng tuổi theo phương pháp được mô tả trong nghiên cứu của Youssaostress. Khoa Thú y Trường Đại học Liège (Bỉ) và cs. (2002) trên lợn Piétrain ReHal. Độ dày mỡđã tạo ra dòng lợn Piétrain kháng stress lưng và độ dày cơ thăn được sử dụng để ước tính(Piétrain RéHal) thể hiện được các ưu điểm tỷ lệ nạc bằng phương trình hồi quy được Bộcủa Piétrain cổ điển, nhưng đặc tính nhạy Nông nghiệp Bỉ khuyến cáo năm 1999.cảm với stress đã giảm và pH sau khi giết thịtđã được cải thiện (Leroy và Verleyen, 1999). Y = 59,902386 - 1,060750X1 + 0,229324X2Khả năng thích nghi cũng như thành tích của Trong đó:lợn Piétrain kháng stress nuôi trong điều kiện Y: tỷ lệ nạc ước tính (%)chuồng hở đã được đề cập trong các nghiên X1: độ dày mỡ lưng, bao gồm da (mm)cứu của Đỗ Đức Lực và cs. (2008, 2011), Hà X2: độ dày cơ thăn (mm)Xuân Bộ và cs. (2011), Luc và cs. (2013). Lấy tinh bằng cách cho lợn đực nhảy giá với Đàn lợn Pietrain kháng stress thuần chủng chu kỳ khai thác 4 - 5 ngày. Tổng số 126 lần lấyhiện được nuôi tại Trung tâm Giống lợn chất tinh của 10 đực. Các chỉ tiêu đánh giá phẩmlượng cao - Trường Đại họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tinh dịch lợn chuyên đề nông học tài nguyên môi trường nuôi trồng thủy sản kinh tế xã hội nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1549 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
78 trang 344 2 0
-
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
95 trang 268 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 268 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 246 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 240 0 0