Báo cáo khoa học: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOÀI TẢO LÀM THỨC ĂN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUẦN THỂ Microsetella norvegica
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.72 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là để điều tra thực phẩm phù hợp với văn hóa (Microsetella norvegica) Copepoda. Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Nuôi trồng thủy sản và Thủy sản, Đại học Cần Thơ với một thí nghiệm thiết kế trong 1 hệ thống kính L được cài đặt trong một căn phòng với nhiệt độ có kiểm soát 29-30oC, độ mặn 30 ppt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOÀI TẢO LÀM THỨC ĂN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUẦN THỂ Microsetella norvegica"Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 74-81 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOÀI TẢO LÀM THỨC ĂN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUẦN THỂ Microsetella norvegica Nguyễn Thị Kim Liên, Vũ Ngọc Út và Trần Sương Ngọc1 ABSTRACTThe objective of this study was to investigate suitable food for Copepoda (Microsetellanorvegica) culture. The study was conducted at College of Aquaculture and Fisheries,Can Tho University with one experiment designed in 1 L glass system installed in a roomwith controlled temperature of 29-30oC, salinity of 30 ppt and 1,500 lux of light intensity.The experiment was set up with four treatments of different algae species includingIsochrysis galbana, Chaetoceros calcitrans, Dunaliella tertiolecta and a mixture of thethree (with a ratio of 1:1:1) with 6 replicates each. Copepoda were fed ad libitum daily.After 29 days of culture, best growth was reorded for M. norvegica fed with algaemixture, with two distinct population peaks at day 12th (43,367 ± 9,360 ind. L-1) and day20th (60,667 ± 12,822 ind. L-1). The growth rate of M. norvegica in this treatment wassignificantly higher than that of other treatments (PTạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 74-81 Trường Đại học Cần Thơgalbana, Chaetoceros gracilis, Dunaliella tertiolecta (Rippingale và Payne, 2001).Tuy nhiên, mỗ i loài tảo có giá tr ị d inh dưỡng khác nhau, I. galbana có chứa hàmlượng DHA (22:6n-3) cao, C. gracilis có chứa EPA (20:5n-3) cao, trong khi đó D.tertiolecta có hàm lượng LNA cao và đây là các acid béo rất cần thiết cho quá trìnhsinh trưởng và phát triển của Copepoda. Do đó, để tìm ra giống loài tảo làm thứcăn thích hợp cho sự phát triển của Copepoda, cho nên nghiên cứu này được tiếnhành vớ i mục tiêu là xác định giống loài tảo làm thức ăn thích hợp nhằm ứng dụngtrong việc nuôi sinh khố i Copepoda M. norvegica.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Đị a điểm nghiên cứuThí nghiệm được thực hiện tại Khoa Thủy Sản - Trường Đại Học Cần Thơ.2.2 Vật liệu nghiên cứu- Nguồn nước: Nước được xử lý theo phương pháp thông thường và để lắng trong thờ i gian 24 giờ, sau đó được lọc qua bông gòn trước khi sử dụng để nuôi Copepoda.- Nguồn giống: Copepoda M. norvegica được thu thập ở vùng ven biển và trong các ao nuôi thủy sản của tỉnh Sóc Trăng, mẫu được thu bằng lướ i phiêu sinh, vớ i mắt lướ i 60 µm và cho vào bọc nilông có cung cấp oxy. Mẫu sau khi thu được đưa về phòng thí nghiệm, sau đó tiến hành phân lập mẫu Copepoda M. norvegica (con cái mang trứng) và nhân giống trong phòng thí nghiệm.2.3 Bố trí thí nghiệmĐiều kiện thí nghiệm: Copepoda được bố trí nuôi trong cốc Thủy tinh 1 lít, nhiệtđộ duy trì ở 28-30oC, ánh sáng được duy trì bằng đèn huỳnh quang vớ i chu kỳchiếu sáng là 12 giờ sáng:12 giờ tố i vớ i cường độ khoảng 1.500 lux, sục khí đượcđảm bảo liên tục. Nước được thay 2 ngày/lần vào lúc 8 giờ, lượng nước thaykhoảng 20-25%. Hệ thống thí nghiệm được minh họa ở Hình 1. Hình 1: Hệ thống thí nghiệm và quần thể M. norvegicaTiến hành thí nghiệm: Mẫu sau khi thu sẽ được tiến hành phân lập bằng cách chomẫu vào đ ĩa petri, quan sát dưới kính lúp, dùng ống hút nhựa để hút các cá thểmang trứng và cho vào lọ nhựa (500 mL) đã chuẩn b ị sẵn nước nuôi đã qua xử lý. 75Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 74-81 Trường Đại học Cần ThơCopepoda sau khi phân lập được nuôi trong khoảng thờ i gian từ 3-4 tuần để tăngsố lượng. Thức ăn được sử dụng cho ăn là tảo Chaetoceros calcitrans vớ i mật độ500.000 tb/mL.Thí nghiệm Copepoda được bố trí gồm 24 cốc thủy tinh 1 lít, bố trí theo kiểu hoàntoàn ngẫu nhiên vớ i 4 loạ i thức ăn khác nhau tương ứng vớ i 4 nghiệm thức, 6 lầnlặp lạ i. Mật độ thả M. norvegica là 1 cá thể/mL Nghiệm thức 1 (NTIso): tảo Isochrysis galbana Nghiệm thức 2 (NTChaeto): tảo Chaetoceros calcitrans Nghiệm thức 3 (NTDuna): tảo Dunaliella tertiolecta Nghiệm thức 4 (NTHH): hỗn hợp 3 loài tảo trên vớ i tỉ lệ 1:1:12.4 Các thông số theo dõiMật độ Copepoda: Số lượng Copepoda bao gồm: nauplius, copepodite vàCopepoda trưởng thành, con cái mang trứng được đếm 2 ngày/lần bằng buồngđếm Bogorov. Mẫu được đếm 3 lần lặp lạ i, mỗ i lần 5 mL sau khi cố đ ịnh bằngdung d ịch Lugol. Mật độ trung bình của Copepoda cho 1 mẫu là số trung bình của3 lần đếm.Tốc độ tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng đặc thù (specific growth rate) củaCopepoda (Alan Hastings, 1998) được tính bằng công thức: r = (ln(Nt) – ln (No))/t Trong đó: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOÀI TẢO LÀM THỨC ĂN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUẦN THỂ Microsetella norvegica"Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 74-81 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOÀI TẢO LÀM THỨC ĂN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUẦN THỂ Microsetella norvegica Nguyễn Thị Kim Liên, Vũ Ngọc Út và Trần Sương Ngọc1 ABSTRACTThe objective of this study was to investigate suitable food for Copepoda (Microsetellanorvegica) culture. The study was conducted at College of Aquaculture and Fisheries,Can Tho University with one experiment designed in 1 L glass system installed in a roomwith controlled temperature of 29-30oC, salinity of 30 ppt and 1,500 lux of light intensity.The experiment was set up with four treatments of different algae species includingIsochrysis galbana, Chaetoceros calcitrans, Dunaliella tertiolecta and a mixture of thethree (with a ratio of 1:1:1) with 6 replicates each. Copepoda were fed ad libitum daily.After 29 days of culture, best growth was reorded for M. norvegica fed with algaemixture, with two distinct population peaks at day 12th (43,367 ± 9,360 ind. L-1) and day20th (60,667 ± 12,822 ind. L-1). The growth rate of M. norvegica in this treatment wassignificantly higher than that of other treatments (PTạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 74-81 Trường Đại học Cần Thơgalbana, Chaetoceros gracilis, Dunaliella tertiolecta (Rippingale và Payne, 2001).Tuy nhiên, mỗ i loài tảo có giá tr ị d inh dưỡng khác nhau, I. galbana có chứa hàmlượng DHA (22:6n-3) cao, C. gracilis có chứa EPA (20:5n-3) cao, trong khi đó D.tertiolecta có hàm lượng LNA cao và đây là các acid béo rất cần thiết cho quá trìnhsinh trưởng và phát triển của Copepoda. Do đó, để tìm ra giống loài tảo làm thứcăn thích hợp cho sự phát triển của Copepoda, cho nên nghiên cứu này được tiếnhành vớ i mục tiêu là xác định giống loài tảo làm thức ăn thích hợp nhằm ứng dụngtrong việc nuôi sinh khố i Copepoda M. norvegica.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Đị a điểm nghiên cứuThí nghiệm được thực hiện tại Khoa Thủy Sản - Trường Đại Học Cần Thơ.2.2 Vật liệu nghiên cứu- Nguồn nước: Nước được xử lý theo phương pháp thông thường và để lắng trong thờ i gian 24 giờ, sau đó được lọc qua bông gòn trước khi sử dụng để nuôi Copepoda.- Nguồn giống: Copepoda M. norvegica được thu thập ở vùng ven biển và trong các ao nuôi thủy sản của tỉnh Sóc Trăng, mẫu được thu bằng lướ i phiêu sinh, vớ i mắt lướ i 60 µm và cho vào bọc nilông có cung cấp oxy. Mẫu sau khi thu được đưa về phòng thí nghiệm, sau đó tiến hành phân lập mẫu Copepoda M. norvegica (con cái mang trứng) và nhân giống trong phòng thí nghiệm.2.3 Bố trí thí nghiệmĐiều kiện thí nghiệm: Copepoda được bố trí nuôi trong cốc Thủy tinh 1 lít, nhiệtđộ duy trì ở 28-30oC, ánh sáng được duy trì bằng đèn huỳnh quang vớ i chu kỳchiếu sáng là 12 giờ sáng:12 giờ tố i vớ i cường độ khoảng 1.500 lux, sục khí đượcđảm bảo liên tục. Nước được thay 2 ngày/lần vào lúc 8 giờ, lượng nước thaykhoảng 20-25%. Hệ thống thí nghiệm được minh họa ở Hình 1. Hình 1: Hệ thống thí nghiệm và quần thể M. norvegicaTiến hành thí nghiệm: Mẫu sau khi thu sẽ được tiến hành phân lập bằng cách chomẫu vào đ ĩa petri, quan sát dưới kính lúp, dùng ống hút nhựa để hút các cá thểmang trứng và cho vào lọ nhựa (500 mL) đã chuẩn b ị sẵn nước nuôi đã qua xử lý. 75Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 74-81 Trường Đại học Cần ThơCopepoda sau khi phân lập được nuôi trong khoảng thờ i gian từ 3-4 tuần để tăngsố lượng. Thức ăn được sử dụng cho ăn là tảo Chaetoceros calcitrans vớ i mật độ500.000 tb/mL.Thí nghiệm Copepoda được bố trí gồm 24 cốc thủy tinh 1 lít, bố trí theo kiểu hoàntoàn ngẫu nhiên vớ i 4 loạ i thức ăn khác nhau tương ứng vớ i 4 nghiệm thức, 6 lầnlặp lạ i. Mật độ thả M. norvegica là 1 cá thể/mL Nghiệm thức 1 (NTIso): tảo Isochrysis galbana Nghiệm thức 2 (NTChaeto): tảo Chaetoceros calcitrans Nghiệm thức 3 (NTDuna): tảo Dunaliella tertiolecta Nghiệm thức 4 (NTHH): hỗn hợp 3 loài tảo trên vớ i tỉ lệ 1:1:12.4 Các thông số theo dõiMật độ Copepoda: Số lượng Copepoda bao gồm: nauplius, copepodite vàCopepoda trưởng thành, con cái mang trứng được đếm 2 ngày/lần bằng buồngđếm Bogorov. Mẫu được đếm 3 lần lặp lạ i, mỗ i lần 5 mL sau khi cố đ ịnh bằngdung d ịch Lugol. Mật độ trung bình của Copepoda cho 1 mẫu là số trung bình của3 lần đếm.Tốc độ tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng đặc thù (specific growth rate) củaCopepoda (Alan Hastings, 1998) được tính bằng công thức: r = (ln(Nt) – ln (No))/t Trong đó: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách trình bày báo cáo khoa học cách viết báo cáo báo cáo nghiên cứa đề tài báo cáo khoa học báo cáo thủy sản kỹ thuật nuôi cá quy trình sản xuất giống tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 314 0 0
-
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0 -
Báo cáo phân tích ngành Thủy sản
16 trang 218 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 200 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 199 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 190 0 0 -
98 trang 171 0 0
-
96 trang 168 0 0