Báo cáo khoa học: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ THAY NƯỚC LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.04 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu về ảnh hưởng của chế độ trao đổi nước trên tôm (Penaeus monodon) ấu trùng được tiến hành với ba phương pháp điều trị bao gồm trao đổi nước sử dụng nước mặn tương tự (30% o), trao đổi nước sử dụng nước ngọt từ postlarvae-2 (PL-2) và tái tuần hoàn nước từ mysis-3.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: "ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ THAY NƯỚC LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon)"Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 268-274 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ THAY NƯỚC LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) Châu Tài Tảo, Huỳnh Hàn Châu và Nguyễn Thanh Phương1 ABSTRACTStudy on the effects of water exchange regimes on shrimp (Penaeus monodon) larvae wasconducted with three treatments including water exchange using similar salinity water(30%o), water exchange using freshwater from postlarvae-2 (PL-2) and re-circulatingwater from mysis-3. The experiment was set-up in 9 tanks (2 m3 each). Stocking densitywas 175 larvae/l. Shrimp larvae were fed similar feeds and feeding rates. The resultsshowed that the length growth of larvae from zoea-3 to PL-4 was not significantlydifferent in all treatments (p>0,05). However, the length growth from PL-8 to PL-15 intreatment of re-circulating water was significantly higher compared to other treatments(p0,05). TừPL-8 đến PL-15 thì tôm ở nghiệm thức nước tuần hoàn tăng trưởng nhanh hơn có ýnghĩa thống kê so với hai nghiệm thức còn lại (pTạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 268-274 Trường Đại học Cần ThơĐBSCL thì sản lượng tôm bột sản xuất tạ i chỗ chỉ đáp ứng 25% tổng nhu cầugiống thả nuôi và phần thiếu phải nhập từ khu vực miền Trung. Hiện tại các trạisản xuất giống tôm ở Đ BSCL áp dụng chủ yếu là mô hình thay nước, ngoạ i trừmột số trạ i áp dụng qui trình lọc tuần hoàn. Tuy nhiên, phát triển các trại giống xabiển và sử dụng nguồn nước mặn đang là xu hướng ở các tỉnh ĐBSCL. Bên cạnhđó, việc cải tiến hiệu quả các qui trình kỹ thuật sản xuất giống Tôm sú hiện cónhằm tăng sản lượng, tạo giống có chất lượng cao, giá thành hợp lý,… để phục vụphát triển nghề nuôi tôm, đặc biệt cho vùng ĐBSCL hiện là một yêu cầu cho sựphát triển bền vững.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1 Bố trí thí nghiệmThí nghiệm gồm ba nghiệm thức thay nước bằng n ước có độ mặn 30%o (đố ichứng), thay bằng nước ngọt từ giai đoạn postlarvae-2 và tuần hoàn nước (lọc sinhhọc) từ giai đoạn mysis-3. Mỗi nghiệm thức được lặp lại ba lần.2.2 Hệ thống thí nghi ệmLọc sinh học (dùng cho nghiệm thức nước tuần hoàn) được thiết kế gồm bốn bể,mỗi bể có thể tích 0,5 m3. Một bể chứa nước từ các bể ương chảy ra, 2 bể chứa giáthể là loại đá 1x2 cm dày 70 cm (bể lọc ướt) và bể còn lạ i dùng ống nh ựa bọc dâyđiện để làm giá thể dày khoảng 70 cm (bể lọc khô). Nước từ các bể ương chảy vàobể chứa rồi được bơm lên bể chứa các ống nhựa và chảy xuống bể lọc ướt thứ nhấtvà từ đây dùng sục khí kéo nước qua bể lọc ướt thứ hai. Nước từ bể này được bơmcấp lại các bể ương. Thể tích lọc chiếm 15% so vớ i tổng thể tích nước ương. Hệthống lọc được cho hoạt động bằng cách bón đạm (NH4Cl) nhiều lần để tạo quầnthể vi khuẩn phát triển và sau bảy ngày thì hoạt động của lọc đạt yêu cầu sử dụng.Bể ương ấu trùng là chín bể composit có thể tích 2 m3/bể.2.3 Quản lý thí nghi ệmMật độ tôm ương là 175 ấu trùng/lít. Khi ấu trùng nauplius bắt đầu chuyển zoea-1thì tiến hành cho ăn tảo tươi và thức ăn chế biến (50% Lansy + 50% Frippak-1).Giai đoạn mysis cho ăn thức ăn chế biến (50% Frippak-1 và 50% Frippak-2) vàArtemia bung dù. Đến giai đoạn postlarvae thì cho ăn thức ăn N-1, N-2 và Artemiamới nở. Thành phần và khẩu phần thức ăn cho tôm của 3 nghiệm thức giống nhauvà cho ăn 6 lần/ngày đối vớ i thức ăn chế biến và 2 lần/ngày đối vớ i Artemia.Cuố i giai đoạn mysis-3 tiến hành thay 20% thể tích nước/bể ương đối vớ i nghiệmthức thay nước mặn và nước ngọt bằng nước mới có độ mặn 30%o và bắt đầu tuầnhoàn nước đối vớ i nghiệm thức nước tuần hoàn. Từ giai đoạn PL-2 tiến hành si-phon đáy và thay 20% nước bể ương bằng nước mặn hay nước ngọt theo nghiệmthức thí nghiệm mỗ i 3 ngày. Nghiệm thức nước tuần hoàn thì không thay nướcnhưng si-phon đáy bể tại các giai đoạn như hai nghiệm thức thay nước. 269Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 268-274 Trường Đại học Cần Thơ2.4 Các chỉ tiêu theo dõiCác yếu tố môi trường theo dõi gồm nhiệt độ (dùng nhiệt kế thủy ngân) và pH(máy đo pH) đo 2 lần/ngày lúc 8 giờ và 14 giờ và TAN (phương pháp Indophenolblue), N-NO2- (phương pháp 1-naphthylamine) và N-NO3- (phương phápsalycilate) đo 4 ngày/lần.Chiều dài của tôm đ ược đo ở các giai đoạn zoea-3, mysis-2 và postlarvae 1, 4, 8,12 và 15 ngày tuổ i bằng phương pháp đo chiều dài tổng. Tỷ lệ sống của tôm đượcxác định ở giai đoạn postlarvae-15 theo phương pháp đ ịnh lượng. Chất lượng tômđược đánh giá bằng phương pháp gây sốc (stress) formol 150 mg/l trong 30 phútnếu tỉ lệ tôm chết dưới 5% là tôm tốt. Phương pháp gây sốc giảm 50% độ mặn vàsau 1 giờ nếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: "ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ THAY NƯỚC LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon)"Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 268-274 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ THAY NƯỚC LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) Châu Tài Tảo, Huỳnh Hàn Châu và Nguyễn Thanh Phương1 ABSTRACTStudy on the effects of water exchange regimes on shrimp (Penaeus monodon) larvae wasconducted with three treatments including water exchange using similar salinity water(30%o), water exchange using freshwater from postlarvae-2 (PL-2) and re-circulatingwater from mysis-3. The experiment was set-up in 9 tanks (2 m3 each). Stocking densitywas 175 larvae/l. Shrimp larvae were fed similar feeds and feeding rates. The resultsshowed that the length growth of larvae from zoea-3 to PL-4 was not significantlydifferent in all treatments (p>0,05). However, the length growth from PL-8 to PL-15 intreatment of re-circulating water was significantly higher compared to other treatments(p0,05). TừPL-8 đến PL-15 thì tôm ở nghiệm thức nước tuần hoàn tăng trưởng nhanh hơn có ýnghĩa thống kê so với hai nghiệm thức còn lại (pTạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 268-274 Trường Đại học Cần ThơĐBSCL thì sản lượng tôm bột sản xuất tạ i chỗ chỉ đáp ứng 25% tổng nhu cầugiống thả nuôi và phần thiếu phải nhập từ khu vực miền Trung. Hiện tại các trạisản xuất giống tôm ở Đ BSCL áp dụng chủ yếu là mô hình thay nước, ngoạ i trừmột số trạ i áp dụng qui trình lọc tuần hoàn. Tuy nhiên, phát triển các trại giống xabiển và sử dụng nguồn nước mặn đang là xu hướng ở các tỉnh ĐBSCL. Bên cạnhđó, việc cải tiến hiệu quả các qui trình kỹ thuật sản xuất giống Tôm sú hiện cónhằm tăng sản lượng, tạo giống có chất lượng cao, giá thành hợp lý,… để phục vụphát triển nghề nuôi tôm, đặc biệt cho vùng ĐBSCL hiện là một yêu cầu cho sựphát triển bền vững.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1 Bố trí thí nghiệmThí nghiệm gồm ba nghiệm thức thay nước bằng n ước có độ mặn 30%o (đố ichứng), thay bằng nước ngọt từ giai đoạn postlarvae-2 và tuần hoàn nước (lọc sinhhọc) từ giai đoạn mysis-3. Mỗi nghiệm thức được lặp lại ba lần.2.2 Hệ thống thí nghi ệmLọc sinh học (dùng cho nghiệm thức nước tuần hoàn) được thiết kế gồm bốn bể,mỗi bể có thể tích 0,5 m3. Một bể chứa nước từ các bể ương chảy ra, 2 bể chứa giáthể là loại đá 1x2 cm dày 70 cm (bể lọc ướt) và bể còn lạ i dùng ống nh ựa bọc dâyđiện để làm giá thể dày khoảng 70 cm (bể lọc khô). Nước từ các bể ương chảy vàobể chứa rồi được bơm lên bể chứa các ống nhựa và chảy xuống bể lọc ướt thứ nhấtvà từ đây dùng sục khí kéo nước qua bể lọc ướt thứ hai. Nước từ bể này được bơmcấp lại các bể ương. Thể tích lọc chiếm 15% so vớ i tổng thể tích nước ương. Hệthống lọc được cho hoạt động bằng cách bón đạm (NH4Cl) nhiều lần để tạo quầnthể vi khuẩn phát triển và sau bảy ngày thì hoạt động của lọc đạt yêu cầu sử dụng.Bể ương ấu trùng là chín bể composit có thể tích 2 m3/bể.2.3 Quản lý thí nghi ệmMật độ tôm ương là 175 ấu trùng/lít. Khi ấu trùng nauplius bắt đầu chuyển zoea-1thì tiến hành cho ăn tảo tươi và thức ăn chế biến (50% Lansy + 50% Frippak-1).Giai đoạn mysis cho ăn thức ăn chế biến (50% Frippak-1 và 50% Frippak-2) vàArtemia bung dù. Đến giai đoạn postlarvae thì cho ăn thức ăn N-1, N-2 và Artemiamới nở. Thành phần và khẩu phần thức ăn cho tôm của 3 nghiệm thức giống nhauvà cho ăn 6 lần/ngày đối vớ i thức ăn chế biến và 2 lần/ngày đối vớ i Artemia.Cuố i giai đoạn mysis-3 tiến hành thay 20% thể tích nước/bể ương đối vớ i nghiệmthức thay nước mặn và nước ngọt bằng nước mới có độ mặn 30%o và bắt đầu tuầnhoàn nước đối vớ i nghiệm thức nước tuần hoàn. Từ giai đoạn PL-2 tiến hành si-phon đáy và thay 20% nước bể ương bằng nước mặn hay nước ngọt theo nghiệmthức thí nghiệm mỗ i 3 ngày. Nghiệm thức nước tuần hoàn thì không thay nướcnhưng si-phon đáy bể tại các giai đoạn như hai nghiệm thức thay nước. 269Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 268-274 Trường Đại học Cần Thơ2.4 Các chỉ tiêu theo dõiCác yếu tố môi trường theo dõi gồm nhiệt độ (dùng nhiệt kế thủy ngân) và pH(máy đo pH) đo 2 lần/ngày lúc 8 giờ và 14 giờ và TAN (phương pháp Indophenolblue), N-NO2- (phương pháp 1-naphthylamine) và N-NO3- (phương phápsalycilate) đo 4 ngày/lần.Chiều dài của tôm đ ược đo ở các giai đoạn zoea-3, mysis-2 và postlarvae 1, 4, 8,12 và 15 ngày tuổ i bằng phương pháp đo chiều dài tổng. Tỷ lệ sống của tôm đượcxác định ở giai đoạn postlarvae-15 theo phương pháp đ ịnh lượng. Chất lượng tômđược đánh giá bằng phương pháp gây sốc (stress) formol 150 mg/l trong 30 phútnếu tỉ lệ tôm chết dưới 5% là tôm tốt. Phương pháp gây sốc giảm 50% độ mặn vàsau 1 giờ nếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách trình bày báo cáo khoa học cách viết báo cáo báo cáo nghiên cứa đề tài báo cáo khoa học báo cáo thủy sản kỹ thuật nuôi cá quy trình sản xuất giống tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 314 0 0
-
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0 -
Báo cáo phân tích ngành Thủy sản
16 trang 218 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 200 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 199 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 190 0 0 -
98 trang 171 0 0
-
96 trang 168 0 0