BÁO CÁO KHOA HỌC: ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ TUỔI PHÔI ĐẾN KHẢ NĂNG TÁI SINH CÂY TỪ PHÔI NON DÒNG NGÔ NHẬP NỘI HR8, HR9
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 433.99 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khả năng tái sinh của cây trồng nói chung phụ thuộc nhiều vào kiểu gen của thực vật. Đối với cây ngô, vấn đề tái sinh gặp rất nhiều khó khăn, ngoại trừ một số dòng có khả năng tái sinh cao, được sử dụng làm vật liệu chuyển gen như: A188, H99, HiII…hầu hết các dòng ngô khác có khả năng tái sinh kém (1).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC: "ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ TUỔI PHÔI ĐẾN KHẢ NĂNG TÁI SINH CÂY TỪ PHÔI NON DÒNG NGÔ NHẬP NỘI HR8, HR9"ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔITRƯỜNG VÀ TUỔI PHÔI ĐẾN KHẢ NĂNG TÁISINH CÂY TỪ PHÔI NON DÒNG NGÔ NHẬP NỘIHR8, HR9Phạm Thị Lý Thu, Phạm Minh Thợi, Lê Huy Hàm, ĐỗNăng VịnhViện Di truyền nông nghiệpĐẶT VẤN ĐỀKhả năng tái sinh của cây trồng nói chung phụ thuộc nhiềuvào kiểu gen của thực vật. Đối với cây ngô, vấn đề tái sinhgặp rất nhiều khó khăn, ngoại trừ một số dòng có khả năngtái sinh cao, được sử dụng làm vật liệu chuyển gen như:A188, H99, HiII…hầu hết các dòng ngô khác có khả năngtái sinh kém (1). Mặt khác, khả năng tái sinh còn phụ thuộcvào môi trường nuôi cấy và một số yếu tố khác. Việcnghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy vàtái sinh ở cây ngô còn hạn chế.Trong khuôn khổ bài báo này chúng tôi trình bày kết quảnghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường vàtuổi phôi nuôi cấy đến khả năng tạo mô sẹo và tái sinh câytừ phôi non trên cơ sở các dòng ngô nhập nội có khả năngtái sinh cao HR8 và HR9. Hai dòng ngô này có nguồn gốcôn đới, đã được trồng và xác định thời vụ sinh trưởng thíchhợp trong điều kiện Việt nam (10).VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPVật liệuCác dòng ngô được sử dụng trong nghiên cứu gồm: haidòng ngô nhập nội HR8 và HR9 là 2 dòng có khả năng táisinh cao, do Viện Công nghệ liên bang Thuỵ sỹ ETH cungcấpCây ngô mẹ cho bắp thí nghiệm được trồng trong nhà lướitừ tháng 10/2000 đến tháng 4/ 2003.Phương phápBắp non sau khi thụ phấn khoảng 18-24 ngày được thu đểtách phôi. Mẫu bắp thí nghiệm được giữ ở 40C thời gian từ2-10 ngày trước khi tách phôi.Khử trùng bề mặt ngoài của bắp bằng ethanol 700, bóc bỏcác lá bao ngoài và tách phôi trong điều kiện vô trùng.Phôi non được cấy trong môi trường nuôi cấy với phần tếbào vảy hướng lên trên, phần trụ phôi tiếp xúc với bề mặtmôi trường (Green and Phillips, 1975).Các phôi có kích thước khác nhau (từ 0,5-3mm) được sửdụng trong thí nghiệm. Mật độ cấy 15 phôi/đĩa Petri chứa8mml môi trường. .Mỗi công thức thí nghiệm được làm với12 đĩa, tương ứng với 180 phôi tách từ 3 bắp.Môi trường nuôi cấyHai loại môi trường cơ bản được sử dụng: Môi trường MS (Murashige and Skoog, 1962)- Môi trường N6 (Chu et al., 1975)-bổ sung các chất điều hoà sinh trưởng và một số phụ giakhác tuỳ từng giai đoạn nuôi cấy (theo Armstrong andGreen, 1985 có cải tiến):• Môi trường tạo mô sẹo: gồm 2 môi trường khác nhau vềthành phần khoáng và vitamin- Môi trường CMS: môi trường MS bổ sung 20 g/l sucrose,2 mg/l 2,4-D, 100 mg/l casein hydrolysat, 25 mM L-prolinevà 10mg/l AgNO3.- Môi trường CN6: môi trường N6 bổ sung 20 g/l sucrose,2 mg/l 2,4-D, 100 mg/l casein hydrolysat, 25 mM L-prolinevà AgNO3 nồng độ từ 0-30mg/l.• Môi trường tái sinh chồi (SM): môi trường N6 bổ sung 60g/l sucrose, 2 g/l myo-inositol.• Môi trường kéo dài chồi và tạo cây hoàn chỉnh (RM): môitrường 1/2MS bổ sung 20 g/l sucrose, 1 g/l myo-inositol.Tất cả các môi trường đều sử dụng chất giá thể là phytagel0,2%, có pH=5,8.Điều kiện nuôi cấyMẫu được nuôi ở nhiệt độ 260C 2. Đối với giai đoạn tạomô sẹo và mô sẹo phôi hoá mẫu phôi non được nuôi cấytrong tối thời gian từ 2-3 tuần. Để tái sinh chồi và tạo câyhoàn chỉnh mô sẹo phôi hoá được nuôi cấy trong điều kiệnchiếu sáng thời gian 8-10 giờ/ngày, cường độ chiếu sáng1200-1600 lux.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNẢnh hưởng của nitrat bạc lên khả năng tạo mô sẹo và táisinh cây dòng HR8Bắp non dòng HR8 sau khi thụ phấn 18-20 ngày được thuđể tách phôi. Các phôi có kích thước khoảng 1-2 mm đượcchọn và nuôi cấy trên môi trường tạo mô sẹo CN6 có bổsung AgNO3 nồng độ từ 0-30mg/l (các phôi có kích thướclớn hoặc nhỏ hơn đều bị loại bỏ). Kết quả thu được trìnhbày ở bảng 1 và hình 1. Bảng 1. Ảnh hưởng của AgNO3 đến khả năng tạo mô sẹo và tái sinh cây dòng HR8Kết quả bảng 1 cho thấy phản ứng tạo mô sẹo và tái sinhcây dòng HR8 được cải thiện một cách rõ rệt khi bổ sungAgNO3 nồng độ 1-15mg/l vào môi trường nuôi cấy: tỷ lệtạo mô sẹo tăng từ 56,6% lên 85,5%, tỷ lệ tái sinh cây tăngtừ 18,6% lên 22,6% (trong môi trường không có và có1mg/l AgNO3). Tần số tạo mô sẹo và tái sinh cây đạt giá trịtương đối cao (từ 85.5% - 90.5% và 22.6% - 26.6%) vàthay đổi không đáng kể khi bổ sung 5-15 mg/l AgNO3 vàomôi trường nuôi cấy. Song, ở nồng độ 10mg/l AgNO3 thìkhả năng tạo mô sẹo và tái sinh cây dòng HR8 đạt giá trịlớn nhất (90.5% và 26.6%) và giảm dần khi tăng nồng độAgNO3 từ 20mg/l lên 30mg/l. Hình 1. Ảnh hưởng của AgNO3 đến khả năng tạo mô sẹo và tái sinh cây dòng HR8Khi nghiên cứu ảnh hưởng của AgNO3 đến sự hình thànhmô sẹo từ phôi non dòng B73 (Songstad et al. 1991), từ hoanon dòng HiII (Songstad et al. 1992) và từ phôi non dòngA188 (Vain et al. 1989) các tác giả cũng có nhận xét tươngtự (7, 8, 11).Từ kết quả thu được này chúng tôi chọn môi trường tạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC: "ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ TUỔI PHÔI ĐẾN KHẢ NĂNG TÁI SINH CÂY TỪ PHÔI NON DÒNG NGÔ NHẬP NỘI HR8, HR9"ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔITRƯỜNG VÀ TUỔI PHÔI ĐẾN KHẢ NĂNG TÁISINH CÂY TỪ PHÔI NON DÒNG NGÔ NHẬP NỘIHR8, HR9Phạm Thị Lý Thu, Phạm Minh Thợi, Lê Huy Hàm, ĐỗNăng VịnhViện Di truyền nông nghiệpĐẶT VẤN ĐỀKhả năng tái sinh của cây trồng nói chung phụ thuộc nhiềuvào kiểu gen của thực vật. Đối với cây ngô, vấn đề tái sinhgặp rất nhiều khó khăn, ngoại trừ một số dòng có khả năngtái sinh cao, được sử dụng làm vật liệu chuyển gen như:A188, H99, HiII…hầu hết các dòng ngô khác có khả năngtái sinh kém (1). Mặt khác, khả năng tái sinh còn phụ thuộcvào môi trường nuôi cấy và một số yếu tố khác. Việcnghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy vàtái sinh ở cây ngô còn hạn chế.Trong khuôn khổ bài báo này chúng tôi trình bày kết quảnghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường vàtuổi phôi nuôi cấy đến khả năng tạo mô sẹo và tái sinh câytừ phôi non trên cơ sở các dòng ngô nhập nội có khả năngtái sinh cao HR8 và HR9. Hai dòng ngô này có nguồn gốcôn đới, đã được trồng và xác định thời vụ sinh trưởng thíchhợp trong điều kiện Việt nam (10).VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPVật liệuCác dòng ngô được sử dụng trong nghiên cứu gồm: haidòng ngô nhập nội HR8 và HR9 là 2 dòng có khả năng táisinh cao, do Viện Công nghệ liên bang Thuỵ sỹ ETH cungcấpCây ngô mẹ cho bắp thí nghiệm được trồng trong nhà lướitừ tháng 10/2000 đến tháng 4/ 2003.Phương phápBắp non sau khi thụ phấn khoảng 18-24 ngày được thu đểtách phôi. Mẫu bắp thí nghiệm được giữ ở 40C thời gian từ2-10 ngày trước khi tách phôi.Khử trùng bề mặt ngoài của bắp bằng ethanol 700, bóc bỏcác lá bao ngoài và tách phôi trong điều kiện vô trùng.Phôi non được cấy trong môi trường nuôi cấy với phần tếbào vảy hướng lên trên, phần trụ phôi tiếp xúc với bề mặtmôi trường (Green and Phillips, 1975).Các phôi có kích thước khác nhau (từ 0,5-3mm) được sửdụng trong thí nghiệm. Mật độ cấy 15 phôi/đĩa Petri chứa8mml môi trường. .Mỗi công thức thí nghiệm được làm với12 đĩa, tương ứng với 180 phôi tách từ 3 bắp.Môi trường nuôi cấyHai loại môi trường cơ bản được sử dụng: Môi trường MS (Murashige and Skoog, 1962)- Môi trường N6 (Chu et al., 1975)-bổ sung các chất điều hoà sinh trưởng và một số phụ giakhác tuỳ từng giai đoạn nuôi cấy (theo Armstrong andGreen, 1985 có cải tiến):• Môi trường tạo mô sẹo: gồm 2 môi trường khác nhau vềthành phần khoáng và vitamin- Môi trường CMS: môi trường MS bổ sung 20 g/l sucrose,2 mg/l 2,4-D, 100 mg/l casein hydrolysat, 25 mM L-prolinevà 10mg/l AgNO3.- Môi trường CN6: môi trường N6 bổ sung 20 g/l sucrose,2 mg/l 2,4-D, 100 mg/l casein hydrolysat, 25 mM L-prolinevà AgNO3 nồng độ từ 0-30mg/l.• Môi trường tái sinh chồi (SM): môi trường N6 bổ sung 60g/l sucrose, 2 g/l myo-inositol.• Môi trường kéo dài chồi và tạo cây hoàn chỉnh (RM): môitrường 1/2MS bổ sung 20 g/l sucrose, 1 g/l myo-inositol.Tất cả các môi trường đều sử dụng chất giá thể là phytagel0,2%, có pH=5,8.Điều kiện nuôi cấyMẫu được nuôi ở nhiệt độ 260C 2. Đối với giai đoạn tạomô sẹo và mô sẹo phôi hoá mẫu phôi non được nuôi cấytrong tối thời gian từ 2-3 tuần. Để tái sinh chồi và tạo câyhoàn chỉnh mô sẹo phôi hoá được nuôi cấy trong điều kiệnchiếu sáng thời gian 8-10 giờ/ngày, cường độ chiếu sáng1200-1600 lux.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNẢnh hưởng của nitrat bạc lên khả năng tạo mô sẹo và táisinh cây dòng HR8Bắp non dòng HR8 sau khi thụ phấn 18-20 ngày được thuđể tách phôi. Các phôi có kích thước khoảng 1-2 mm đượcchọn và nuôi cấy trên môi trường tạo mô sẹo CN6 có bổsung AgNO3 nồng độ từ 0-30mg/l (các phôi có kích thướclớn hoặc nhỏ hơn đều bị loại bỏ). Kết quả thu được trìnhbày ở bảng 1 và hình 1. Bảng 1. Ảnh hưởng của AgNO3 đến khả năng tạo mô sẹo và tái sinh cây dòng HR8Kết quả bảng 1 cho thấy phản ứng tạo mô sẹo và tái sinhcây dòng HR8 được cải thiện một cách rõ rệt khi bổ sungAgNO3 nồng độ 1-15mg/l vào môi trường nuôi cấy: tỷ lệtạo mô sẹo tăng từ 56,6% lên 85,5%, tỷ lệ tái sinh cây tăngtừ 18,6% lên 22,6% (trong môi trường không có và có1mg/l AgNO3). Tần số tạo mô sẹo và tái sinh cây đạt giá trịtương đối cao (từ 85.5% - 90.5% và 22.6% - 26.6%) vàthay đổi không đáng kể khi bổ sung 5-15 mg/l AgNO3 vàomôi trường nuôi cấy. Song, ở nồng độ 10mg/l AgNO3 thìkhả năng tạo mô sẹo và tái sinh cây dòng HR8 đạt giá trịlớn nhất (90.5% và 26.6%) và giảm dần khi tăng nồng độAgNO3 từ 20mg/l lên 30mg/l. Hình 1. Ảnh hưởng của AgNO3 đến khả năng tạo mô sẹo và tái sinh cây dòng HR8Khi nghiên cứu ảnh hưởng của AgNO3 đến sự hình thànhmô sẹo từ phôi non dòng B73 (Songstad et al. 1991), từ hoanon dòng HiII (Songstad et al. 1992) và từ phôi non dòngA188 (Vain et al. 1989) các tác giả cũng có nhận xét tươngtự (7, 8, 11).Từ kết quả thu được này chúng tôi chọn môi trường tạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khao học báo cáo sinh học báo cáo về thủy sản các tài liệu về sinh học tài liệu nghiên cứu về vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 80 0 0
-
13 trang 26 0 0
-
Báo cáo môn học: Công Nghệ Di Truyền
14 trang 20 0 0 -
41 trang 20 0 0
-
20 trang 20 0 0
-
7 trang 20 0 0
-
11 trang 19 0 0
-
8 trang 19 0 0
-
Báo cáo sinh học: Regulation of FeLV-945 by c-Myb binding and CBP recruitment to the LTR
10 trang 18 0 0 -
7 trang 17 0 0