Danh mục

Báo cáo khoa học : CÁC BIỆN PHÁP LÀM KHÔ CỎ, NÂNG CAO GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỎ KHÔ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ ĐÓNG BÁNH CỎ KHÔ (HỌ ĐẬU)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 393.96 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cỏ khô và thức ăn (TĂ) thô xanh ở các nước nhiệt đới cũng như ở nước ta thường giàu xơ(269-372 g/kg vật chất khô (VCK) ), tỷ lệ tiêu hoá thấp hơn 10-15 % so với cùng loại cỏtrồng ở ôn đới (Buxton and Fales, 1994), và nghèo chất dinh dưỡng, nhất là dinh dưỡngprotêin, khoáng, vitamin và kể cả năng lượng. Trong các loại cỏ thu hoạch muộn, hoặc cỏkhô hoà thảo hàm lượng bột đường và xơ dễ tiêu thấp, đường dễ tiêu hao hụt bởi quá trìnhhô hấp trong khi phơi và bảo quản (Nguyễn Xuân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học : CÁC BIỆN PHÁP LÀM KHÔ CỎ, NÂNG CAO GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỎ KHÔ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ ĐÓNG BÁNH CỎ KHÔ (HỌ ĐẬU) ĐỖ VIẾT MINH – Các biện pháp làm khô cỏ ...CÁC BIỆN PHÁP LÀM KHÔ CỎ, NÂNG CAO GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỎ KHÔ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ ĐÓNG BÁNH CỎ KHÔ (HỌ ĐẬU). Đỗ Viết Minh*1, Nguyễn Thị Mùi1 Lê Thị Hồng Thảo1, Lê Văn Huyên1, Lại Thị Nhài1, Nguyễn Văn Quang1 và Phạm Văn Thức2 1 Viện chăn nuôi; 2 Trại thỏ giống Ninh Bình *Tác giả liên hệ: Đỗ Viết Minh . Phòng khoa học Kế hoạch và Hợp tác Quốc tế, Viện Chăn nuôi - Thụy Phương - Từ Liêm - Hà N ội Tel: (04) 38.389.770 / 0912.020.070; Fax: (04) 38.389.775; E-mail: minhdoviet@yahoo.com ABSTRACT Hay making methods, nutritive value improvement of (graminaceous) hay and mechanical technology applying for baling legume hayTwo xperiments were carried out to diterime the Stylo legume hay making methods, nutritive value improvementof graminaceous hay and applying mechanical technology for baling legume hay. First experiment was diterimedthe hay making methods by sun-dried methods with and without cover in summer and dry season. The resultsindicated that die matter (DM) content of hay was 87% (moisture content was under 15%), after drying 48 hours(two days) without cover by sun -dried method, however, it tock 72 hours and 96 hours with nylon and canvascover, respectively, .in summer season and 96 hours (4 days) in dry season without cover. The DM loss oflegume hay was significantly higher for rainy season (9%) compared to the dry season (3%) after storing for90days, especially, total sugar content was loosed 29% in rainy and 12% in dry season, respectively., by storingfor 90days. Second experiment was carried out to determine methods to improve nutritive value of graminaceous(ginner) hay and to bale legume (style) hay with high pressure machine. The result shown that nutritive value ofgraminaceous hay was improved and can be stored after 6 months without molds by using 1.5-2.5% urea, 0.5%calcium oxide (CaO) and 0.5 salt treatments. Stylo hay can be baled at 20% moisture content with high pressuremachine, the DM content of stylo hay was loosed 5-7% after storing 6 months.Key words: hay making method, legum hay, graminaceous hay, baling method, rainy season, dry season. ĐẶT VẤN ĐỀCỏ khô và thức ăn (TĂ) thô xanh ở các nước nhiệt đới cũng như ở nước ta thường giàu xơ(269-372 g/kg vật chất khô (VCK) ), tỷ lệ tiêu hoá thấp hơn 10-15 % so với cùng loại cỏtrồng ở ôn đới (Buxton and Fales, 1994), và nghèo chất dinh dưỡng, nhất là dinh dưỡngp rotêin, khoáng, vitamin và kể cả năng lượng. Trong các lo ại cỏ thu hoạch mu ộn, hoặc cỏkhô hoà thảo hàm lượng bột đ ường và xơ d ễ tiêu thấp, đường dễ tiêu hao hụt bởi quá trìnhhô hấp trong khi phơi và b ảo quản (Nguyễn Xuân Trạch, 2003). Mặt khác, nếu cỏ họ đậucó hàm lượng protêin cao dễ gây biến tính protein nếu bảo quản không tốt ở độ ẩm cao,p hơi ngoài trời ở nhiệt độ cao có thể sinh ra phản ứng giữa đường và axit amin tạo ra sảnp hẩm Maillard làm giảm khả năng tiêu hoá (Colin, 1995, Guerrero, 2006). Tuy nhiên, chấtlượng cỏ khô phụ thuộc nhiều vào độ ẩm của nguyên liệu, nhiều nghiên cứu ở trong vàngoài nước cho biết nếu độ ẩm nhỏ hơn 15% thì mất mát dinh d ưỡng là rất thấp (khôngđ áng kể), nếu độ ẩm từ 15-20% thì VCK hao hụt 5 -15%, giảm tỷ lệ tiêu hoá và năng lượnggiảm nhỏ hơn 5%, độ ẩm cao hơn 20% thì hao hụt VCK trên 15% và giảm đáng kể tỷ lệtiêu hoá. Bởi vậy, việc NC các giải pháp làm khô ít hao tổn dinh dưỡng và các biện phápnâng cao giá trị dinh dưỡng cỏ khô (hòa thảo) là cần thiết.Hơn nữa, TĂ thô xanh (họ đậu và hoà thảo) ở nước ta thường sản xuất theo mùa, dồi dàotrong mùa mưa, nhưng lại khan hiếm trong mùa khô ở miền Nam và mùa đông ở m iền Bắc(Nguyễn Thị Mùi và cs, 2005). Giá thành vận chuyển TĂ ở nước ta rất cao, bởi vì giánhiên liệu cao (xăng, dầu, điện...) các vùng có tiềm năng chăn nuôi lại không có tiềm năngsản xuất (SX) TĂ thô xanh, b ởi vậy việc NC đ óng bánh, đóng kiện để tăng thời gian bảo 1 VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 18-Tháng 6-2009quản và hạ giá thành vận chuyển cũng góp phần đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cácp hương pháp bảo quản truyền thống. Nhiều NC trong và nước ngo ài đã tiến hành xác địnhđộ ẩm tối ưu đ ể chế biến cỏ khô là dưới 15%.Tuy nhiên, để đóng kiện-đóng bánh nhiều NC chỉ ra độ ẩm phù hợp là 18-22% (Jimy và cs,2007). Chất lượng cỏ khô ảnh hưởng bởi (i) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: