Báo cáo khoa học CHÍNH SÁCH, BIỆN PHÁP GIẢM NHẬP SIÊU CẢI THIỆN CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhập siêu kéo dài và gia tăng là nguy cơ lớn đẩy gánh nặng lên hệ thống tài chính và gánh nặng nợ quốc gia. Tình hình nhập siêu nước ta trong những năm gần đây luôn ở mức rất cao, là nguyên nhân chính dẫn đến cán cân vãng lai thâm hụt, ảnh hưởng lớn đến việc bảo đảm ổn định tỷ giá, gây khó khăn cho công tác điều hành kinh tế vĩ mô. Nhập siêu tăng từ hơn 5 tỷ USD (năm 2006) lên 17 tỷ USD (năm 2008), 12,8 tỷ USD năm 2009 và dự kiến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " CHÍNH SÁCH, BIỆN PHÁP GIẢM NHẬP SIÊU CẢI THIỆN CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ " CHÍNH SÁCH, BIỆN PHÁP GIẢM NHẬP SIÊU CẢI THIỆN CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Ths. Nguyễn Hoàng Giang Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế Văn phòng Trung ương Đảng I. TÌNH HÌNH NHẬP SIÊU 1. Nhập siêu kéo dài và gia tăng là nguy cơ lớn đẩy gánh nặng lên hệthống tài chính và gánh nặng nợ quốc gia. Tình hình nhập siêu nước ta trong những năm gần đây luôn ở mức rất cao, lànguyên nhân chính dẫn đến cán cân vãng lai thâm hụt, ảnh hưởng lớn đến việc bảođảm ổn định tỷ giá, gây khó khăn cho công tác điều hành kinh tế vĩ mô. Nhập siêutăng từ hơn 5 tỷ USD (năm 2006) lên 17 tỷ USD (năm 2008), 12,8 tỷ USD năm2009 và dự kiến khoảng 12 tỷ USD năm 2010. Tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu rấtcao, trong 3 năm (2007 đến 2009) và 6 tháng đầu năm 2010 đều trên 20%. Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu Tỷ lệ nhập Năm (tỷ USD) (tỷ USD) (tỷ USD) siêu/xuất khẩu (%) 2006 39,8 44,89 5,09 12,8% 2007 48,56 62,68 14,12 29% 2008 63 79,9 17 27% 2009 57,1 69,9 12,8 22,5 6 tháng đầu 32,12 38,85 6,73 20,9% năm 2010 1.1. Cơ cấu hàng nhập khẩu Chia làm 3 nhóm chính: - Nhóm hàng cần nhập khẩu (bao gồm nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiếtbị…): đây là nhóm hàng chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu hàng nhập khẩu ( năm2009 chiếm 83,8%, ) và tiếp tục có xu hướng tăng trong năm 2010 do nhu cầu pháttriển sản xuất của doanh nghiệp phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. - Nhóm hàng cần kiểm soát nhập khẩu (bao gồm một số mặt hàng như cácsản phẩm từ sắt thép, đá quý, kim loại quý và sản phẩm…): nhóm hàng này chiếmtỉ trọng không cao trong cơ cấu hàng nhập khẩu (năm 2009 chiếm 7,3%), nhómhàng nhập khẩu này có xu hướng giảm xuống trong năm 2010. - Nhóm hàng cần hạn chế nhập khẩu (bao gồm ô tô nguyên chiếc dưới 9chỗ, linh kiện phụ tùng ô tô xe máy, điện thoại di động, các mặt hàng tiêu dùngkhác…): nhóm hàng này chiếm tỉ trong không cao trong cơ cấu hàng nhập khẩunhưng cao hơn nhóm hàng cần kiểm soát nhập khẩu (năm 2009 chiếm 8,9%) vàđây là nhóm hàng góp phần nâng cao kim ngạch nhập siêu của Việt nam. Nhómhàng này đang có xu hướng tăng mạnh do nhu cầu nhập khẩu hàng tiêu dùng (ô tô,điện thoại di động…) tăng cao. 1.2. Thị trường, mặt hàng nhập khẩu, nhập siêu - Xét theo khu vực thị trường, Việt nam có thâm hụt thương mại duy nhấtvới Châu Á và thặng dư thương mại với tất cả các châu lục còn lại (năm 2009 nhậpsiêu từ Châu Á là 29,1 tỷ USD, tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt nam từ 9 nướcchủ yếu trong khu vực Châu Á chiếm 72,7% kim ngạch nhập khẩu của cả nước).Trong đó, Việt nam nhập siêu chủ yếu từ Trung quốc, Đài loan, Hàn quốc, Tháilan, Nhật bản (Trung quốc là lớn nhất). - Nhập khẩu từ các thị trường nhập siêu của Việt nam chủ yếu vẫn là cácnhóm hàng nguyên vật liệu, xăng dầu, sắt thép các loại, máy vi tính và các nhómhàng điện tử, và các loại máy móc thiết bị phụ tùng khác…Cơ cấu nhập khẩu theomặt hàng đối với nhóm thị trường nhập siêu trong vài năm gần đây hầu như khôngthay đổi. - Đối với Trung quốc, nhập khẩu từ thị trường chiếm gần 25% tổng kimngạch nhập khẩu của cả nước (năm 2009, nhập siêu với Trung quốc đạt 11,53 tỉUSD, chiếm 90% tổng trị giá nhập siêu của cả nước), cụ thể là: + Việt nam nhập khẩu từ Trung quốc các mặt hàng có hàm lượng chế biếncao hơn so với các mặt hàng mà Việt nam xuất khẩu sang thị trường này. Nhữngnăm gần đây, cơ cấu hàng hoá Việt nam nhập khẩu từ thị trường này không thayđổi nhiều, chủ yếu vẫn là máy móc thiết bị và vật tư, nguyên liệu sản xuất như sắtthép, phân bón, hoá chất, vật tư nông nghiệp, nguyên phụ liệu dệt, may, da, điệnthoại di động… + Hàng hoá nhập khẩu từ trung quốc có công nghệ không cao, giá thấp nênvề dài hạn, nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị từ Trung quốc sẽ giảm sức cạnhtranh của hàng hoá Việt nam. Thời gian tới, xuất khẩu sản phẩm thô của Việt namsang Trung quốc bị thu hẹp, nếu không tăng tỉ trọng hàng chế biến xuất khẩu sangTrung quốc và giảm nhập khẩu những mặt hàng Việt nam đã sản xuất được thì tìnhtrạng nhập siêu từ thị trường này còn tiếp tục gia tăng. 1.3. Một số nguyên nhân dẫn đến nhập siêu - Nhóm hàng nguyên nhiên phụ liệu và vật tư phục vụ sản xuất trong nướcvà xuất khẩu: do cùng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu (nông sản, tiêu dùng, dệt may,giày da, điện tử) với các nước trong khu vực và sức cạnh tranh của hàng hoá Việtnam thấp nên mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu sang các nước Châu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " CHÍNH SÁCH, BIỆN PHÁP GIẢM NHẬP SIÊU CẢI THIỆN CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ " CHÍNH SÁCH, BIỆN PHÁP GIẢM NHẬP SIÊU CẢI THIỆN CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Ths. Nguyễn Hoàng Giang Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế Văn phòng Trung ương Đảng I. TÌNH HÌNH NHẬP SIÊU 1. Nhập siêu kéo dài và gia tăng là nguy cơ lớn đẩy gánh nặng lên hệthống tài chính và gánh nặng nợ quốc gia. Tình hình nhập siêu nước ta trong những năm gần đây luôn ở mức rất cao, lànguyên nhân chính dẫn đến cán cân vãng lai thâm hụt, ảnh hưởng lớn đến việc bảođảm ổn định tỷ giá, gây khó khăn cho công tác điều hành kinh tế vĩ mô. Nhập siêutăng từ hơn 5 tỷ USD (năm 2006) lên 17 tỷ USD (năm 2008), 12,8 tỷ USD năm2009 và dự kiến khoảng 12 tỷ USD năm 2010. Tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu rấtcao, trong 3 năm (2007 đến 2009) và 6 tháng đầu năm 2010 đều trên 20%. Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu Tỷ lệ nhập Năm (tỷ USD) (tỷ USD) (tỷ USD) siêu/xuất khẩu (%) 2006 39,8 44,89 5,09 12,8% 2007 48,56 62,68 14,12 29% 2008 63 79,9 17 27% 2009 57,1 69,9 12,8 22,5 6 tháng đầu 32,12 38,85 6,73 20,9% năm 2010 1.1. Cơ cấu hàng nhập khẩu Chia làm 3 nhóm chính: - Nhóm hàng cần nhập khẩu (bao gồm nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiếtbị…): đây là nhóm hàng chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu hàng nhập khẩu ( năm2009 chiếm 83,8%, ) và tiếp tục có xu hướng tăng trong năm 2010 do nhu cầu pháttriển sản xuất của doanh nghiệp phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. - Nhóm hàng cần kiểm soát nhập khẩu (bao gồm một số mặt hàng như cácsản phẩm từ sắt thép, đá quý, kim loại quý và sản phẩm…): nhóm hàng này chiếmtỉ trọng không cao trong cơ cấu hàng nhập khẩu (năm 2009 chiếm 7,3%), nhómhàng nhập khẩu này có xu hướng giảm xuống trong năm 2010. - Nhóm hàng cần hạn chế nhập khẩu (bao gồm ô tô nguyên chiếc dưới 9chỗ, linh kiện phụ tùng ô tô xe máy, điện thoại di động, các mặt hàng tiêu dùngkhác…): nhóm hàng này chiếm tỉ trong không cao trong cơ cấu hàng nhập khẩunhưng cao hơn nhóm hàng cần kiểm soát nhập khẩu (năm 2009 chiếm 8,9%) vàđây là nhóm hàng góp phần nâng cao kim ngạch nhập siêu của Việt nam. Nhómhàng này đang có xu hướng tăng mạnh do nhu cầu nhập khẩu hàng tiêu dùng (ô tô,điện thoại di động…) tăng cao. 1.2. Thị trường, mặt hàng nhập khẩu, nhập siêu - Xét theo khu vực thị trường, Việt nam có thâm hụt thương mại duy nhấtvới Châu Á và thặng dư thương mại với tất cả các châu lục còn lại (năm 2009 nhậpsiêu từ Châu Á là 29,1 tỷ USD, tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt nam từ 9 nướcchủ yếu trong khu vực Châu Á chiếm 72,7% kim ngạch nhập khẩu của cả nước).Trong đó, Việt nam nhập siêu chủ yếu từ Trung quốc, Đài loan, Hàn quốc, Tháilan, Nhật bản (Trung quốc là lớn nhất). - Nhập khẩu từ các thị trường nhập siêu của Việt nam chủ yếu vẫn là cácnhóm hàng nguyên vật liệu, xăng dầu, sắt thép các loại, máy vi tính và các nhómhàng điện tử, và các loại máy móc thiết bị phụ tùng khác…Cơ cấu nhập khẩu theomặt hàng đối với nhóm thị trường nhập siêu trong vài năm gần đây hầu như khôngthay đổi. - Đối với Trung quốc, nhập khẩu từ thị trường chiếm gần 25% tổng kimngạch nhập khẩu của cả nước (năm 2009, nhập siêu với Trung quốc đạt 11,53 tỉUSD, chiếm 90% tổng trị giá nhập siêu của cả nước), cụ thể là: + Việt nam nhập khẩu từ Trung quốc các mặt hàng có hàm lượng chế biếncao hơn so với các mặt hàng mà Việt nam xuất khẩu sang thị trường này. Nhữngnăm gần đây, cơ cấu hàng hoá Việt nam nhập khẩu từ thị trường này không thayđổi nhiều, chủ yếu vẫn là máy móc thiết bị và vật tư, nguyên liệu sản xuất như sắtthép, phân bón, hoá chất, vật tư nông nghiệp, nguyên phụ liệu dệt, may, da, điệnthoại di động… + Hàng hoá nhập khẩu từ trung quốc có công nghệ không cao, giá thấp nênvề dài hạn, nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị từ Trung quốc sẽ giảm sức cạnhtranh của hàng hoá Việt nam. Thời gian tới, xuất khẩu sản phẩm thô của Việt namsang Trung quốc bị thu hẹp, nếu không tăng tỉ trọng hàng chế biến xuất khẩu sangTrung quốc và giảm nhập khẩu những mặt hàng Việt nam đã sản xuất được thì tìnhtrạng nhập siêu từ thị trường này còn tiếp tục gia tăng. 1.3. Một số nguyên nhân dẫn đến nhập siêu - Nhóm hàng nguyên nhiên phụ liệu và vật tư phục vụ sản xuất trong nướcvà xuất khẩu: do cùng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu (nông sản, tiêu dùng, dệt may,giày da, điện tử) với các nước trong khu vực và sức cạnh tranh của hàng hoá Việtnam thấp nên mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu sang các nước Châu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng kinh tế chính sách nhà nước quản lý kinh tế kinh tế việt nam kinh tế thị trường nghiên cứu kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 264 0 0 -
38 trang 251 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 224 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 222 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 218 0 0