Danh mục

Báo cáo khoa học: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG KHOAI NGỌT (Dioscorea Alata) LÀM THỨC ĂN CHO CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.14 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu cánh utilezation khoai mỡ (Dioscorea alata) trong thức ăn cho cá rô phi công thức (2-3g mỗi cá Trong thí nghiệm xác định tiêu hóa, có 3 phương pháp điều trị: chế độ ăn uống với tham chiếu đánh dấu 1% (Cr2O3), 2 chế độ ăn điều trị lại có số lượng 70% tham khảo chế độ ăn uống và số tiền 30% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: " ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG KHOAI NGỌT (Dioscorea Alata) LÀM THỨC ĂN CHO CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus)" Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 141-146 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂ NG SỬ D ỤNG KHOAI NGỌ T (Dioscorea Alata) LÀM THỨC Ă N CHO CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) Trầ n Lê Cẩm Tú 1, Nguyễn Hữu Bon, Trầ n Th ị Thanh Hiền1 ABS TRACT S tudy on the utilezation winged yam (Dioscorea alata) in formulated feed for Tilapia (2-3g per fish. In digestible determination experiment, there are 3 treatments: reference diet with 1% marker (Cr2O3), 2 treatment diets left contained 70% amount of reference diet and 30% amount of ingredients (winged yam or dry rice bran). The results showed that ADCingredient - Ingredient Apparent Digestibility Cofficience (52.53%) and ADCGE-Gross Energy ADC (75.58%) of winged yam are lower than those of rice bran (54.78% and 77.62%, respectively). However, there is no significant difference among treatments. ADCCP - Crude Protein ADC of rice bran (85.20%) is significantly higher than that of winged yam (78.28%) (P0,05). Độ tiêu hóa protein của cám sấ y (85,%) cao h ơn so với khoai ngọ t (78,3%) và khác biệt có ý ngh ĩa thố ng kê( PTạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 141-146 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ mì ngang hoặc bột khoai mì lát với vai trò cung cấp năng lượng. Hiện nay, t ại Long An, Đồng Tháp,…khoai ngọt (khoai m ỡ) được sản xuất ra nhi ều mà không có nơi tiêu thụ hoặc bán với giá thấp. Khoai ngọt có chứ a hàm lượng tinh bột và protein thô khá cao cùng v ới các loại khoáng và vitamin c ần thiết cho cơ t hể con ngườ i cũng như động vật thủy sản (Bo Gohl, 1993). Bên cạnh đó, ở Việt Nam hiện chư a có công bố đầy đủ về sự có mặt của khoai ngọt trong thành phần thứ c ăn cho đối t ượng thủy sản.Vì thế, việc nghiên cứ u khả năng sử dụng thích hợp nguồn nguyên liệu này trong thứ c ăn cho cá là thự c sự cần thiết. Mục tiêu của nghiên cứ u này là đánh giá khả năng sử dụng khoai ngọt (Dioscorea alata) làm thứ c ăn cho cá rô phi (Oreochromis niloticus) nhằ m đa dạng hóa các nguồn nguyên liệu làm thứ c ăn cho thủy sản. 2 PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U 2.1 Thí nghiệ m 1: Xác đị nh khả năng tiêu hóa của khoai ngọt ở cá rô phi T hí nghiệ m gồ m 3 nghiệ m thứ c (đối chứ ng, cám sấy, khoai ngọt) với 3 lần l ặp lại được bố t rí hoàn toàn ngẫu nhiên trong hệ t hống 9 bể composite (100L) có sục khí và nước chảy tràn với mật độ 20 con/b ể, khối lượng trung bình 2-3g/con. N ghi ệm thứ c thứ c ăn đối chứ ng được phối trộn 1% chất đánh dấu (Cr2O3) và hai nghiệm thứ c thứ c ăn cần xác định độ t iêu hóa có chứ a 30% lượng cám sấy hoặc khoai ngọt và 70% lượng thứ c ăn đối chứ ng (Bảng 1). B ảng 1: Thành ph ần nguyên liệu củ a th ức ăn thí nghiệm Nguyên liệu (%) Đố i ch ứng Cám sấy Khoai ngọt Bộ t cá Kiên Giang 26 18,2 18,2 Bộ t đậu nành 20 14 14 Bộ t mì ngang 48 33,6 33,6 Cr 2 O3 1 0 ,7 0,7 Dầ u m ực 2 1,4 1,4 Gelatin 2 1,4 1,4 Vitamin 1 0,7 0,7 Cám sấy 0 30 0 Khoai ngọt 0 0 30 T rước khi tiến hành thu phân cho cá ăn 2 lần/ngày, cho cá ăn khoảng 10 ngày để c á quen dần với thứ c ăn thí nghiệ m, cho cá ăn theo nhu cầu. N gày thứ 8 bắt đầu thu phân, sau khi cho cá ăn được 1 giờ loạ i bỏ t hứ c ăn dư t hừ a, siphon nhữ ng sợi phân lơ lử ng trong nước cho vào chai nhự a và trữ lạnh ngay sau mỗi lần thu. Thí nghiệ m kết thúc khi thu đủ lượng phân cần phân tích (3-5 g phân khô). Trong suốt quá trình thí nghiệm, ở c ác bể nhiệt độ t rong khoảng 29,59-31,94°C, hàm lượng oxy hòa tan t ừ 3,97-5,59 mg/L. Độ t iêu hóa nguyên liệu ADC (%), độ t iêu hóa protein (ADCCP ) và năng lượng (ADCE) của thứ c ăn được theo phương pháp của Cho and Kaushik (1990). 2.2 Thí nghiệ m 2: Xác đị nh tỷ lệ khoai ngọt thích hợ p sử dụng trong thức ăn cho cá rô phi gi ống T hí nghiệm gồm 5 nghi ệm thứ c với 3 lần lặp lại được bố t rí hoàn toàn ngẫu nhiên trong hệ t hống 15 bể composite (100L) có sục khí và nước chảy tràn. Cá rô phi được bố t rí với mật độ 20 con/bể, khối lượng trung bình 2-3g/con. Năm nghiệ m thứ c thứ c ăn được phối chế (cùng hàm lượng protein 35% và năng lượng 4,7 kcal/g) v ới lượng khoai ngọt trong công thứ c là 10%, 20%, 30%, 40% và một nghi ệm thứ c không có khoai ngọt. Cá được cho ăn 2 lần/ ngày (10h và 16h30), cho ăn theo nhu cầu. Lượng thứ c ăn sử dụng được ghi nhận hàng ngày. Thí nghi ệm được thự c hiện trong 6 tuần. 142 Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 141-146 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ B ảng 2: Thành ph ần nguyên liệu củ a th ức ăn thí nghiệm Nguyên liệu (%) 0% khoai 10% khoai 20% khoai 30% khoai 40% khoai ngọ t ngọ t ngọ t ngọ t ngọ t Bộ t cá KG 25,2 25,2 25,8 26,3 26,7 Bộ t đậu nành 25,2 25,2 25,8 26,3 26,7 Bộ t mì lát 5,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Cám sấy 40,0 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: