Báo cáo khoa học DIỄN BIẾN KINH TẾ NĂM 2010 VÀ VẤN ĐỀ TÁI CẤU TRÚC DÀI HẠN
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 518.71 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính sách thắt chặt tiền tệ từ cuối năm 2009 đã đem lại kết quả rõ rệt trong 6 tháng đầu năm 2010 với tình hình vĩ mô được ổn định, đáng kể nhất là nguy cơ lạm phát 2 con số được chặn lại từ quý 2 và tăng trưởng kinh tế hồi phục lên mức cao hơn năm ngoái, gần hơn tới mục tiêu 6,5 % của Chính phủ cho năm nay. Tuy nhiên sau việc điều tra những sai phạm và tái cấu trúc Vinashin được công bố, những vấn đề dài hạn như tái cấu trúc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " DIỄN BIẾN KINH TẾ NĂM 2010 VÀ VẤN ĐỀ TÁI CẤU TRÚC DÀI HẠN " DIỄN BIẾN KINH TẾ NĂM 2010 VÀ VẤN ĐỀ TÁI CẤU TRÚC DÀI HẠN TS. Phạm Đỗ Chí Cựu chuyên gia cao cấp IMF Chính sách thắt chặt tiền tệ từ cuối năm 2009 đã đem lại kết quả rõ rệt trong6 tháng đầu năm 2010 với tình hình vĩ mô được ổn định, đáng kể nhất là nguy cơlạm phát 2 con số được chặn lại từ quý 2 và tăng trưởng kinh tế hồi phục lên mứccao hơn năm ngoái, gần hơn tới mục tiêu 6,5 % của Chính phủ cho năm nay. Tuy nhiên sau việc điều tra những sai phạm và tái cấu trúc Vinashin đượccông bố, những vấn đề dài hạn như tái cấu trúc nền kinh tế và quản trị các doanhnghiệp nhà nước lại xuất hiện nổi cộm như những ưu tiên chính sách mới, nhất làkhi chính phủ đang kết thúc việc sửa soạn các chương trình kinh tế xã hội cho 5 và10 năm tới. GDP tiếp tục gia tăng nhờ hoạt động kinh tế trong nước tăng tốc GDP tăng 6,4% trong Q2.10 so với 5,8% trong Q1.10, và 6,1% cho 6 thángđầu năm. Nguyên do là nhờ khu vực công nghệ và xây dựng đã tăng 13,8% trongQ2.10 và đặc biệt là hoạt động bán lẻ đã tăng 37,6 % so với cùng kì năm ngoái. Đáng kể là trong một số hoạt động công nghiệp như sản xuất quần áo và dagiày, mặc dù phải đối phó với sự trì trệ tương đối của xuất khẩu sang khu vực Âuchâu do ảnh hưởng khủng hoảng nợ công của châu lục này, các nhà sản xuất đãlinh hoạt quay sang thị trường nội địa để duy trì sản xuất. Điều này nói lên khảnăng tiềm ẩn của thị trường nội địa trong trung hạn khi Việt Nam phải đối phó vớivấn đề xuất khẩu giới hạn. Khả năng này cho thấy mục tiêu tăng trưởng 6,5% có thể đạt được cho cảnăm khi dự báo tăng cho GDP là 7%-7,2% cho 6 tháng tới. Lạm phát tiếp tục được kiềm chế Lạm phát tiếp tục giảm trong quý 2, còn 8,7% vào tháng 6 so với cùng kìnăm ngoái, so với 9,5% vào tháng 3, do chính sách tín dụng thắt chặt và giá cả thựcphẩm và năng lượng giảm. Tăng trưởng tín dụng chỉ tăng 3,5% trong Q1 và 13% trong 7 tháng đầunăm; mục tiêu làm giảm cung tiền và tín dụng xuống còn 20%-25% trong năm2010 có thể thực hiện được và sẽ tiếp tục làm giảm kỳ vọng lạm phát cho 6 thángcuối năm, nhờ đó mức lạm phát cho cả năm có thể giữ được ở mức 8%-9%, thay vìmức hai con số lo ngại dạo đầu năm. Giá dầu quốc tế giảm xuống còn 75 USD/thùng trong tháng 6 c ũng đã gópphần giảm sức ép cho lạm phát. Nhưng khuynh hướng giá dầu tăng trở lại lên trên80 USD/thùng vào cuối tháng 7 vẫn còn là áp lực đẩy giá, ngoài vấn đề chính làNHNN vẫn cố giữ được mức tăng hợp lý cho tín dụng trong những tháng cuốinăm. Các cố gắng để đem tín dụng trở lại dần với cơ chế thị trường Mặc dù có sự can thiệp tích cực của NHNN thông qua Hiệp hội Ngân hàngđể đem lãi suất cho vay xuống thêm nữa ở mức công bố là 12%, lãi suất này thật sựvẫn còn được áp dụng ở dải 12%-16%, và lãi suất tiền gửi giảm xuống còn 11%-11,2% Thanh khoản tiếp tục tăng trên thị trường liên ngân hàng, giúp lãi suất đồngViệt Nam qua đêm giảm xuống còn 6%-7% và lãi suất đồng USD giảm xuống mứcbình thường là 0.5%-1%. Trong khi đó, các ngân hàng với tình trạng thanh khoản cải thiện đã muathêm nhiều trái phiếu chính phủ và giúp cải thiện thị trường trái phiếu qua đó nhiềutrái phiếu Chính phủ được bán qua đấu giá và làm lãi suất trái phiếu giảm nhanh từ12,2% vào cuối tháng 4 xuống còn 10,7% vào đầu tháng 7. NHNN đặt mục tiêu giảm lãi suất tiền gửi xuống còn 10% và lãi suất chovay thật sự xuống 12% trong quý 3. Điều này khiến một số doanh nghiệp tiếp tụcchờ đợi chưa vay vốn tiền đồng và dùng vốn tự có hay vay vốn bằng USD. Việcnày cũng làm nền kinh tế càng bị đô la hoá hơn và tạo ra áp lực lên tỉ giá như bàndưới đây. Khả năng lãi suất xuống thấp nữa hay không là tuỳ theo nhiều yếu tố : (i)mức lạm phát tiếp tục xuống trong những tháng còn lại giúp làm giảm kỳ vọng lạmphát cho năm tới; (ii) sự ổn định của nền tài chính công gây tin tưởng trở lại chocác doanh nhân cũng như giới đầu tư; (iii) sự hoạt động trở lại của tín dụng theocác điều kiện thị trường bớt hẳn sự can thiệp của NHNN; và nhất là (iv) sự ổn địnhcủa tỉ giá. Thâm hụt thương mại tiếp tục ở mức cao và các khoản vay ngân hàngbằng USD lại làm ảnh hưởng đến tỉ giá Thâm hụt thương mại lại tăng lên 1,2 tỉ USD vào tháng 6 so với 0, 87 triệuUSD vào tháng 5. Xuất khẩu đã đạt 32,1 tỉ USD trong 6 tháng, nhưng nhập khẩutăng lên 38,8 tỉ USD và thâm hụt thương mại vẫn ở mức cao 6,7 tỉ USD. Sau khi tỉ giá thị trường tự do và thị trường chính thức gần như bằng nhau19.000ĐVN/1 USD trong quý 2, mới đây áp lực lên tỉ giá lại xuất hiện do (i) thâmhụt thương mại vẫn cao như nói trên; (ii) lo ngại mức tăng vọt của các khoản vayngân hàng bằng USD sẽ gây ra mức cầu USD cao vào cuối năm để trả lại nợ ngânhàng; và (iii) vì dự trữ ngoại hối quốc gia nói chung vẫn ở mức thấp và vẫn chưađược công bố chính thức đều đặn khiến dễ sinh ra đồn đại trên thị trường tự do. Nói chung, thâm hụt kép ở mức cao của hai cán cân ngân sách và thươngmại chưa cho thấy dấu hiệu cải thiện chắc chắn và vẫn là vấn đề cần phải quan tâmcho năm nay và trong thời gian trung hạn sắp tới. Nhưng vấn đề dài hạn xuất hiện nổi cộm với việc tái cấu trúc nền kinh tế Chuyện nợ lớn và khủng hoảng tài chính của VINASHIN vừa mới đây đãđặt lại những vấn đề dài hạn về chi tiêu và nợ công của chính phủ cũng như hiệuquả của toàn nền kinh tế. Vào ngày 16/7/2010, Thủ Tướng Chính phủ đã có bàiviết về chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho 10 năm tới, đặc biệt nhấn mạnh 3điểm : Mục tiêu cấp bách tái cấu trúc nền kinh tế Cải cách Doanh nghiêp Nhà nước (DNNN), nhất là các Tổng Công ty Nhà nước vốn được nhận nhiều ưu đãi Vai trò tác động của các doanh nghiệp tư nhân trong tương lai Đây là vấn đề cần thời gian suy nghĩ và chắc chắn sẽ được Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " DIỄN BIẾN KINH TẾ NĂM 2010 VÀ VẤN ĐỀ TÁI CẤU TRÚC DÀI HẠN " DIỄN BIẾN KINH TẾ NĂM 2010 VÀ VẤN ĐỀ TÁI CẤU TRÚC DÀI HẠN TS. Phạm Đỗ Chí Cựu chuyên gia cao cấp IMF Chính sách thắt chặt tiền tệ từ cuối năm 2009 đã đem lại kết quả rõ rệt trong6 tháng đầu năm 2010 với tình hình vĩ mô được ổn định, đáng kể nhất là nguy cơlạm phát 2 con số được chặn lại từ quý 2 và tăng trưởng kinh tế hồi phục lên mứccao hơn năm ngoái, gần hơn tới mục tiêu 6,5 % của Chính phủ cho năm nay. Tuy nhiên sau việc điều tra những sai phạm và tái cấu trúc Vinashin đượccông bố, những vấn đề dài hạn như tái cấu trúc nền kinh tế và quản trị các doanhnghiệp nhà nước lại xuất hiện nổi cộm như những ưu tiên chính sách mới, nhất làkhi chính phủ đang kết thúc việc sửa soạn các chương trình kinh tế xã hội cho 5 và10 năm tới. GDP tiếp tục gia tăng nhờ hoạt động kinh tế trong nước tăng tốc GDP tăng 6,4% trong Q2.10 so với 5,8% trong Q1.10, và 6,1% cho 6 thángđầu năm. Nguyên do là nhờ khu vực công nghệ và xây dựng đã tăng 13,8% trongQ2.10 và đặc biệt là hoạt động bán lẻ đã tăng 37,6 % so với cùng kì năm ngoái. Đáng kể là trong một số hoạt động công nghiệp như sản xuất quần áo và dagiày, mặc dù phải đối phó với sự trì trệ tương đối của xuất khẩu sang khu vực Âuchâu do ảnh hưởng khủng hoảng nợ công của châu lục này, các nhà sản xuất đãlinh hoạt quay sang thị trường nội địa để duy trì sản xuất. Điều này nói lên khảnăng tiềm ẩn của thị trường nội địa trong trung hạn khi Việt Nam phải đối phó vớivấn đề xuất khẩu giới hạn. Khả năng này cho thấy mục tiêu tăng trưởng 6,5% có thể đạt được cho cảnăm khi dự báo tăng cho GDP là 7%-7,2% cho 6 tháng tới. Lạm phát tiếp tục được kiềm chế Lạm phát tiếp tục giảm trong quý 2, còn 8,7% vào tháng 6 so với cùng kìnăm ngoái, so với 9,5% vào tháng 3, do chính sách tín dụng thắt chặt và giá cả thựcphẩm và năng lượng giảm. Tăng trưởng tín dụng chỉ tăng 3,5% trong Q1 và 13% trong 7 tháng đầunăm; mục tiêu làm giảm cung tiền và tín dụng xuống còn 20%-25% trong năm2010 có thể thực hiện được và sẽ tiếp tục làm giảm kỳ vọng lạm phát cho 6 thángcuối năm, nhờ đó mức lạm phát cho cả năm có thể giữ được ở mức 8%-9%, thay vìmức hai con số lo ngại dạo đầu năm. Giá dầu quốc tế giảm xuống còn 75 USD/thùng trong tháng 6 c ũng đã gópphần giảm sức ép cho lạm phát. Nhưng khuynh hướng giá dầu tăng trở lại lên trên80 USD/thùng vào cuối tháng 7 vẫn còn là áp lực đẩy giá, ngoài vấn đề chính làNHNN vẫn cố giữ được mức tăng hợp lý cho tín dụng trong những tháng cuốinăm. Các cố gắng để đem tín dụng trở lại dần với cơ chế thị trường Mặc dù có sự can thiệp tích cực của NHNN thông qua Hiệp hội Ngân hàngđể đem lãi suất cho vay xuống thêm nữa ở mức công bố là 12%, lãi suất này thật sựvẫn còn được áp dụng ở dải 12%-16%, và lãi suất tiền gửi giảm xuống còn 11%-11,2% Thanh khoản tiếp tục tăng trên thị trường liên ngân hàng, giúp lãi suất đồngViệt Nam qua đêm giảm xuống còn 6%-7% và lãi suất đồng USD giảm xuống mứcbình thường là 0.5%-1%. Trong khi đó, các ngân hàng với tình trạng thanh khoản cải thiện đã muathêm nhiều trái phiếu chính phủ và giúp cải thiện thị trường trái phiếu qua đó nhiềutrái phiếu Chính phủ được bán qua đấu giá và làm lãi suất trái phiếu giảm nhanh từ12,2% vào cuối tháng 4 xuống còn 10,7% vào đầu tháng 7. NHNN đặt mục tiêu giảm lãi suất tiền gửi xuống còn 10% và lãi suất chovay thật sự xuống 12% trong quý 3. Điều này khiến một số doanh nghiệp tiếp tụcchờ đợi chưa vay vốn tiền đồng và dùng vốn tự có hay vay vốn bằng USD. Việcnày cũng làm nền kinh tế càng bị đô la hoá hơn và tạo ra áp lực lên tỉ giá như bàndưới đây. Khả năng lãi suất xuống thấp nữa hay không là tuỳ theo nhiều yếu tố : (i)mức lạm phát tiếp tục xuống trong những tháng còn lại giúp làm giảm kỳ vọng lạmphát cho năm tới; (ii) sự ổn định của nền tài chính công gây tin tưởng trở lại chocác doanh nhân cũng như giới đầu tư; (iii) sự hoạt động trở lại của tín dụng theocác điều kiện thị trường bớt hẳn sự can thiệp của NHNN; và nhất là (iv) sự ổn địnhcủa tỉ giá. Thâm hụt thương mại tiếp tục ở mức cao và các khoản vay ngân hàngbằng USD lại làm ảnh hưởng đến tỉ giá Thâm hụt thương mại lại tăng lên 1,2 tỉ USD vào tháng 6 so với 0, 87 triệuUSD vào tháng 5. Xuất khẩu đã đạt 32,1 tỉ USD trong 6 tháng, nhưng nhập khẩutăng lên 38,8 tỉ USD và thâm hụt thương mại vẫn ở mức cao 6,7 tỉ USD. Sau khi tỉ giá thị trường tự do và thị trường chính thức gần như bằng nhau19.000ĐVN/1 USD trong quý 2, mới đây áp lực lên tỉ giá lại xuất hiện do (i) thâmhụt thương mại vẫn cao như nói trên; (ii) lo ngại mức tăng vọt của các khoản vayngân hàng bằng USD sẽ gây ra mức cầu USD cao vào cuối năm để trả lại nợ ngânhàng; và (iii) vì dự trữ ngoại hối quốc gia nói chung vẫn ở mức thấp và vẫn chưađược công bố chính thức đều đặn khiến dễ sinh ra đồn đại trên thị trường tự do. Nói chung, thâm hụt kép ở mức cao của hai cán cân ngân sách và thươngmại chưa cho thấy dấu hiệu cải thiện chắc chắn và vẫn là vấn đề cần phải quan tâmcho năm nay và trong thời gian trung hạn sắp tới. Nhưng vấn đề dài hạn xuất hiện nổi cộm với việc tái cấu trúc nền kinh tế Chuyện nợ lớn và khủng hoảng tài chính của VINASHIN vừa mới đây đãđặt lại những vấn đề dài hạn về chi tiêu và nợ công của chính phủ cũng như hiệuquả của toàn nền kinh tế. Vào ngày 16/7/2010, Thủ Tướng Chính phủ đã có bàiviết về chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho 10 năm tới, đặc biệt nhấn mạnh 3điểm : Mục tiêu cấp bách tái cấu trúc nền kinh tế Cải cách Doanh nghiêp Nhà nước (DNNN), nhất là các Tổng Công ty Nhà nước vốn được nhận nhiều ưu đãi Vai trò tác động của các doanh nghiệp tư nhân trong tương lai Đây là vấn đề cần thời gian suy nghĩ và chắc chắn sẽ được Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng kinh tế chính sách nhà nước quản lý kinh tế kinh tế việt nam kinh tế thị trường nghiên cứu kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 243 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
38 trang 231 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 223 1 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 219 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 213 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 209 0 0