Báo cáo khoa học KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU : CÁI NHÌN TOÀN CẢNH, KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO TTCK VIỆT NAM
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.59 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2010 bắt nguồn từ khủng hoảng thanh khoản trong hệ thống ngân hàng Mỹ. Cuộc khủng hoảng này đã dẫn đến sự đổ vỡ của hàng loạt định chế tài chính lớn, nhiều tổ chức tín dụng bị quốc hữu hoá và sự sụt giảm trên thị trường chứng khoán trên khắp thế giới. Nhiều nhà kinh tế coi cuộc khủng hoảng này là một cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ Đại khủng hoảng những năm 30 thế kỷ trước. Cuộc khủng hoảng này đã làm tiêu tan một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU : CÁI NHÌN TOÀN CẢNH, KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO TTCK VIỆT NAM "KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU : CÁI NHÌN TOÀN CẢNH, KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO TTCK VIỆT NAM Thạc sĩ Kinh tế Nguyễn Ngọc Cảnh Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế, Uỷ Ban Chứng khoán Nhà nước Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2010 bắt nguồn từ khủng hoảngthanh khoản trong hệ thống ngân hàng Mỹ. Cuộc khủng hoảng này đã dẫn đến sựđổ vỡ của hàng loạt định chế tài chính lớn, nhiều tổ chức tín dụng bị quốc hữu hoávà sự sụt giảm trên thị trường chứng khoán trên khắp thế giới. Nhiều nhà kinh tếcoi cuộc khủng hoảng này là một cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ Đạikhủng hoảng những năm 30 thế kỷ trước. Cuộc khủng hoảng này đã làm tiêu tanmột lượng tài sản lớn ước tính có gía trị hàng ngàn tỉ USD. Để đối phó với nguy cơ nền kinh tế thế giới lâm vào vòng xoáy giảm phát,Cục dự trữ Liên bang Mỹ cùng với các ngân hàng trung ương trên thế giới đã tăngcung tiền cho nền kinh tế nhằm ngăn chặn việc suy giảm tiêu thụ trên toàn cầu.Bên cạnh đó, Chính phủ các nước cũng có các gói kích cầu bằng cách cho va y vàchi để bù đắp việc cắt giảm chi tiêu từ khối kinh tế tư nhân và hộ gia đình. RiêngMỹ có tất cả 2 gói kích cầu có tổng trị giá là 1.000 tỉ USD trong năm 2008 và 2009. Cuộc khủng hoảng tài chính đã nhanh chóng dẫn tới hiện tượng đóng băngtrên thị trường tín dụng, đẩy hệ thống tài chính thế giới tới bờ vực phá sản. Trướctình thế này, Cục dự trữ Liên bang Mỹ và Ngân hàng Trung ương Châu Âu, cùngnhiều ngân hàng trung ương khác, đã có những phản ứng kịp thời mang tính chấtgay cấn. Trong Quý IV năm 2008, các ngân hàng trung ương đã mua lại tổng cộnglà 2.500 tỉ USD nợ công và các tài sản xấu từ các ngân hàng. Đây được coi là mộttrong những động thái mạnh mẽ nhất trong chính sách tiền tệ từ trước tới nay. Chínhphủ các nước Châu Âu và Mỹ cũng đã tăng vốn điều lệ của hệ thống ngân hàng lên1.500 tỉ USD dưới hình thức mua cổ phiếu ưu đãi tại các ngân hàng chính. Chính phủ các nước cũng cứu trợ các doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vựckhác nhau, đẩy nợ công lên cao. Cho đến nay, các cơ quan Chính phủ Mỹ đã chihoặc cam kết hàng ngàn tỉ USD dưới dạng tín dụng, mua tài sản, bảo đảm hay chitrực tiếp. Tổng giá trị cam kết là 11.000 tỉ USD, giải ngân thực tế là 3.000 tỉ USD,cụ thể : - Chương trình cứu trợ đối với các tài sản xấu : tổng giá trị cam kết củaChính phủ Mỹ là 700 tỉ USD, đã đầu tư thực tế là 300 tỉ USD; - Các nỗ lực cứu trợ các ngân hàng của Cục dự trữ Liên bang M ỹ : tổng giátrị cam kết là 6.400 tỉ USD, đầu tư thực tế là 1.500 tỉ USD; - Các chương trình kích cầu : tổng giá trị cam kết là 1.200 tỉ USD, giải ngânthực tế là 577,8 tỉ USD; - Chương trình hỗ trợ Tập đoàn bảo hiểm AIG : tổng giá trị cam kết là 182 t ỉUSD, giải ngân thực tế là 127,4 tỉ USD; - Chi cho việc thôn tính các ngân hàng gặp khó khăn của Công ty bảo hiểmtiền gửi Liên bang : đã chi 45,4 tỉ USD; - Các sáng kiến cứu trợ ngành tài chính khác : tổng giá trị cam kết là 1.700 tỉUSD, giải ngân thực tế là 366,4 tỉ USD; - Các sáng kiến ứu trợ ngành bất động sản khác : tổng giá trị cam kết là 745tỉ USD, giải ngân thực tế là 130,6 tỉ USD; Kết quả từ các gói cứu trợ là nền kinh tế Mỹ nói riêng, và nền kinh tế thếgiới nói chung đã bắt đầu có những dấu hiệu khởi sắc từ năm 2009, và xu hướngnày ngày càng rõ hơn trong năm 2010. Theo phân tích tình hình thực tế hiện nay,cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế đã cơ bản vượt qua thời kỳ xấu nhất, kinh tếthế giới bắt đầu đi lên từ đáy, nhân tố chủ yếu chính là chỉ số khủng hoảng (tỉ lệ bấtổn) đã giảm xuống dưới 30%. Theo báo cáo Tình hình và triển vọng kinh tế thếgiới năm 2010 do Liên Hợp Quốc ban bố thì dự tính năm 2010, tỉ lệ tăng trưởngkinh tế thế giới chỉ là 2,4%. Tăng trưởng âm của năm 2009 chuyển thành tăngtrưởng thực sự vào năm 2010 là một chuyển biến tích cực quan trọng. Nhưng theo định nghĩa truyền thống của Tổ chức Quỹ Tiền tệ Quốc tế, tỉ lệtăng trưởng kinh tế thế giới ở mức dưới 2,5% được định nghĩa là suy thoái kinh tếthế giới, vì thế năm 2010, kinh tế thế giới vẫn nằm trong suy thoái hoặc bên bờ củasuy thoái. Trong nghịch cảnh kinh tế thế giới như vậy, theo dự tính, năm 2010, cácnước đang phát triển được coi là một chỉnh thể sẽ tăng tốc là 5,1%, trong đó tỉ lệtăng trưởng kinh tế của nhóm kinh tế mới nổi là 6%, còn các nước phát triển chỉkhoảng 1,75% (dự báo của Tổ chức Quỹ Tiền tệ Quốc tế là 1,3%). HỆ THỐNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI HẬU KHỦNG HOẢNG Bên cạnh những chính sách đối phó mang tính chất tức thời kể trên, Chínhphủ các nước cũng đã có những nỗ lực không nhỏ trong việc cải cách nền kinh tế,đặc biệt là hệ thống tài chính vốn được chỉ trích nhiều nhất trong cuộc khủnghoảng tài chính này. Vào tháng 6 năm 2009, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã đưara một serie chính sách cải cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU : CÁI NHÌN TOÀN CẢNH, KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO TTCK VIỆT NAM "KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU : CÁI NHÌN TOÀN CẢNH, KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO TTCK VIỆT NAM Thạc sĩ Kinh tế Nguyễn Ngọc Cảnh Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế, Uỷ Ban Chứng khoán Nhà nước Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2010 bắt nguồn từ khủng hoảngthanh khoản trong hệ thống ngân hàng Mỹ. Cuộc khủng hoảng này đã dẫn đến sựđổ vỡ của hàng loạt định chế tài chính lớn, nhiều tổ chức tín dụng bị quốc hữu hoávà sự sụt giảm trên thị trường chứng khoán trên khắp thế giới. Nhiều nhà kinh tếcoi cuộc khủng hoảng này là một cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ Đạikhủng hoảng những năm 30 thế kỷ trước. Cuộc khủng hoảng này đã làm tiêu tanmột lượng tài sản lớn ước tính có gía trị hàng ngàn tỉ USD. Để đối phó với nguy cơ nền kinh tế thế giới lâm vào vòng xoáy giảm phát,Cục dự trữ Liên bang Mỹ cùng với các ngân hàng trung ương trên thế giới đã tăngcung tiền cho nền kinh tế nhằm ngăn chặn việc suy giảm tiêu thụ trên toàn cầu.Bên cạnh đó, Chính phủ các nước cũng có các gói kích cầu bằng cách cho va y vàchi để bù đắp việc cắt giảm chi tiêu từ khối kinh tế tư nhân và hộ gia đình. RiêngMỹ có tất cả 2 gói kích cầu có tổng trị giá là 1.000 tỉ USD trong năm 2008 và 2009. Cuộc khủng hoảng tài chính đã nhanh chóng dẫn tới hiện tượng đóng băngtrên thị trường tín dụng, đẩy hệ thống tài chính thế giới tới bờ vực phá sản. Trướctình thế này, Cục dự trữ Liên bang Mỹ và Ngân hàng Trung ương Châu Âu, cùngnhiều ngân hàng trung ương khác, đã có những phản ứng kịp thời mang tính chấtgay cấn. Trong Quý IV năm 2008, các ngân hàng trung ương đã mua lại tổng cộnglà 2.500 tỉ USD nợ công và các tài sản xấu từ các ngân hàng. Đây được coi là mộttrong những động thái mạnh mẽ nhất trong chính sách tiền tệ từ trước tới nay. Chínhphủ các nước Châu Âu và Mỹ cũng đã tăng vốn điều lệ của hệ thống ngân hàng lên1.500 tỉ USD dưới hình thức mua cổ phiếu ưu đãi tại các ngân hàng chính. Chính phủ các nước cũng cứu trợ các doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vựckhác nhau, đẩy nợ công lên cao. Cho đến nay, các cơ quan Chính phủ Mỹ đã chihoặc cam kết hàng ngàn tỉ USD dưới dạng tín dụng, mua tài sản, bảo đảm hay chitrực tiếp. Tổng giá trị cam kết là 11.000 tỉ USD, giải ngân thực tế là 3.000 tỉ USD,cụ thể : - Chương trình cứu trợ đối với các tài sản xấu : tổng giá trị cam kết củaChính phủ Mỹ là 700 tỉ USD, đã đầu tư thực tế là 300 tỉ USD; - Các nỗ lực cứu trợ các ngân hàng của Cục dự trữ Liên bang M ỹ : tổng giátrị cam kết là 6.400 tỉ USD, đầu tư thực tế là 1.500 tỉ USD; - Các chương trình kích cầu : tổng giá trị cam kết là 1.200 tỉ USD, giải ngânthực tế là 577,8 tỉ USD; - Chương trình hỗ trợ Tập đoàn bảo hiểm AIG : tổng giá trị cam kết là 182 t ỉUSD, giải ngân thực tế là 127,4 tỉ USD; - Chi cho việc thôn tính các ngân hàng gặp khó khăn của Công ty bảo hiểmtiền gửi Liên bang : đã chi 45,4 tỉ USD; - Các sáng kiến cứu trợ ngành tài chính khác : tổng giá trị cam kết là 1.700 tỉUSD, giải ngân thực tế là 366,4 tỉ USD; - Các sáng kiến ứu trợ ngành bất động sản khác : tổng giá trị cam kết là 745tỉ USD, giải ngân thực tế là 130,6 tỉ USD; Kết quả từ các gói cứu trợ là nền kinh tế Mỹ nói riêng, và nền kinh tế thếgiới nói chung đã bắt đầu có những dấu hiệu khởi sắc từ năm 2009, và xu hướngnày ngày càng rõ hơn trong năm 2010. Theo phân tích tình hình thực tế hiện nay,cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế đã cơ bản vượt qua thời kỳ xấu nhất, kinh tếthế giới bắt đầu đi lên từ đáy, nhân tố chủ yếu chính là chỉ số khủng hoảng (tỉ lệ bấtổn) đã giảm xuống dưới 30%. Theo báo cáo Tình hình và triển vọng kinh tế thếgiới năm 2010 do Liên Hợp Quốc ban bố thì dự tính năm 2010, tỉ lệ tăng trưởngkinh tế thế giới chỉ là 2,4%. Tăng trưởng âm của năm 2009 chuyển thành tăngtrưởng thực sự vào năm 2010 là một chuyển biến tích cực quan trọng. Nhưng theo định nghĩa truyền thống của Tổ chức Quỹ Tiền tệ Quốc tế, tỉ lệtăng trưởng kinh tế thế giới ở mức dưới 2,5% được định nghĩa là suy thoái kinh tếthế giới, vì thế năm 2010, kinh tế thế giới vẫn nằm trong suy thoái hoặc bên bờ củasuy thoái. Trong nghịch cảnh kinh tế thế giới như vậy, theo dự tính, năm 2010, cácnước đang phát triển được coi là một chỉnh thể sẽ tăng tốc là 5,1%, trong đó tỉ lệtăng trưởng kinh tế của nhóm kinh tế mới nổi là 6%, còn các nước phát triển chỉkhoảng 1,75% (dự báo của Tổ chức Quỹ Tiền tệ Quốc tế là 1,3%). HỆ THỐNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI HẬU KHỦNG HOẢNG Bên cạnh những chính sách đối phó mang tính chất tức thời kể trên, Chínhphủ các nước cũng đã có những nỗ lực không nhỏ trong việc cải cách nền kinh tế,đặc biệt là hệ thống tài chính vốn được chỉ trích nhiều nhất trong cuộc khủnghoảng tài chính này. Vào tháng 6 năm 2009, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã đưara một serie chính sách cải cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng kinh tế chính sách nhà nước quản lý kinh tế kinh tế việt nam kinh tế thị trường nghiên cứu kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 283 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 250 0 0 -
38 trang 239 0 0
-
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 234 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 230 1 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 222 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 221 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 210 0 0