![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo khoa học: LIÊN HỢP QUỐC VỚI VAI TRÒ GIỮ GÌN HÒA BÌNH VÀ AN NINH THẾ GIỚI
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.82 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về quá trình thành lập: Quá trình thành lập tổ chức Liên hợp quốc trải qua các giai đoạn chính sau: Ngày 12/06/1941 các nước đồng minh chống phát xít ký tại London bản tuyên bố khẳng định họ sẽ “cùng hợp tác với nhau và các dân tộc tự do khác, kể cả trong chiến tranh cũng như hòa bình”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: "LIÊN HỢP QUỐC VỚI VAI TRÒ GIỮ GÌN HÒA BÌNH VÀ AN NINH THẾ GIỚI " LIÊN HỢP QUỐC VỚI VAI TRÒ GIỮ GÌN HÒA BÌNH VÀ AN NINH THẾ GIỚI TRẦN PHÚ VINH ThS, Khoa Luật Quốc tế - ĐH Luật TP.HCMI. LƯỢC SỬ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC1. Về quá trình thành lập:Quá trình thành lập tổ chức Liên hợp quốc trải quacác giai đoạn chính sau:Ngày 12/06/1941 các nước đồng minh chống phát xítký tại London bản tuyên bố khẳng định họ sẽ “cùnghợp tác với nhau và các dân tộc tự do khác, kể cảtrong chiến tranh cũng như hòa bình”. Đây là bướcđầu tiên trong hàng loạt nỗ lực nhằm dẫn đến việcthành lập Liên hợp quốc.Ngày 14/08/1941, tổng thống Mỹ Franklin Rooseveltvà thủ tướng Anh Winston Churchill đã ký văn kiệnnêu ra các nguyên tắc hợp tác quốc tế nhằm duy trìhòa bình và an ninh thế giới. Văn kiện này về sau cótên gọi là Hiến chương Đại Tây dương.Ngày 1/1/1942 tại Washington, đại diện 26 nước đãký bản tuyên bố cam kết sử dụng mọi nguồn lực cóthể có của mình để chống lại khối trục Đức - Ý -Nhật và cam kết không ký thỏa ước riêng với cácnước thuộc khối này. Bản tuyên bố này lần đầu tiênsử dụng nhóm từ “các quốc gia liên hợp” (UnitedNations) tức Liên hợp quốc do Tổng thống F.Roosevelt đề xướng.Ngày 30/10/1943, Chính phủ Liên xô, Anh, Mỹ,Trung Hoa dân quốc ký tại Moscow bản tuyên bố kêugọi sớm thành lập một tổ chức quốc tế với chức năngduy trì hòa bình và an ninh thế giới. Quyết định nàyđã được khẳng định một lần nữa tại hội nghị cấp caogiữa nguyên thủ quốc gia ba nước Liên Xô, Anh vàMỹ tại Teheran ngày 1/12/1943.Hội nghị các đại diện của Liên Xô, Anh và Mỹ họptại lâu đài Dumbarton Oaks ở Washington D.C từngày 21/09/1944 đến ngày 07/10/1944 đã soạn thảonhững đề xuất sơ bộ về việc thành lập một tổ chứcquốc tế chung nhằm duy trì hòa bình và an ninh thếgiới. Về cơ bản đây là nền móng của Hiến chươngsau này. Tuy nhiên hội nghị chưa quyết định đượcmột loạt vần đề như thủ tục bỏ phiếu tại Hội đồngbảo an, quy chế của lãnh thổ quản thác, quy chế củaTòa án quốc tế,...Ngày 11/02/1945, tại hội nghị Yalta (Liên xô cũ)giữa các nhà lãnh đạo các nước đồng minh, tổngthống Mỹ Franklin Roosevelt, thủ tướng AnhWinston Churchill và nguyên soái Liên xô Stalin ratuyên bố khẳng định quyết tâm thành lập “một tổchức quốc tế chung nhằm duy trì hòa bình và an ninhthế giới”.Ngày 25/04/1945, tại San Fransisco, đại biểu của 50nước đã tham dự cuộc họp quan trọng có tên là Hộinghị các quốc gia liên hiệp về các tổ chức quốc tế(United Nations Conference on InternationalOrganizations). Các nước đã soạn thảo một văn bảnHiến chương gồm 111 điều khoản và được ký ngày26/6/1945. Hiến chương bắt đầu có hiệu lực từ ngày24/10/1945 và từ đó cả thế giới lấy ngày này kỷ niệmngày thành lập Liên hợp quốc.2. Về trụ sở của Liên hợp quốc:Trụ sở Liên hợp quốc cao 39 tầng phía đông hòn đảoManhattan, NewYork, Mỹ trên một thửa đất rộng 18mẫu Anh. Tại phiên họp đầu tiên của Đại hội đồng tạiLondon ngày 14/02/1946, các thành viên Liên hợpquốc đã chấp thuận chọn New York làm trụ sở trongsố các thành phố New York, Philadelphia, Boston vàSan Fransisco do lời cam kết của tỷ phú MỹRockefeller tặng 8,5 triệu USD để mua mảnh đất nóitrên. Ngày 21/11/1947 Đại hội đồng Liên hợp quốcthông qua kế hoạch xây trụ sở với kinh phí 65 triệuUSD và đến ngày 21/08/1950 những nhân viên đầutiên của Ban thư ký đã đến làm việc tại trụ sở mới.Khóa họp đầu tiên (khóa VII) của Đại hội đồng Liênhợp quốc tại trụ sở mới vào ngày 14/10/1952. Phònglớn nhất của trụ sở là phòng họp của Đại hội đồngchiếm 3 tầng 2, 3 và 4 với chiều dài 50m, rộng 35mcó 1092 chỗ ngồi chính thức, 476 chỗ dành cho cácđại biểu dự khuyết, đại diện các cơ quan chuyên môn,187 chỗ dành cho đại diện các đoàn thể quần chúngtham gia một số phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng.Hiện nay, Liên hợp quốc có khoảng 17.000 nhânviên, trong đó 7.075 người làm việc tại trụ sở Liênhợp quốc.II. MỤC ĐÍCH, NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG VÀTHÀNH VIÊN CỦA LIÊN HỢP QUỐC1. Mục đích hoạt động của Liên hợp quốc:Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích:- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới và để đạt đượcmục đích đó, thi hành các biện pháp tập thể có hiệuquả để phòng ngừa và loại trừ mối đe dọa hòa bình,cấm mọi hành vi xâm lược hoặc phá hoại hòa bìnhkhác, điều chỉnh hoặc giải quyết bằng phương pháphòa bình các tranh chấp quốc tế theo đúng cácnguyên tắc của công lý và pháp luật quốc tế.Phát triển những quan hệ hữu nghị giữa các nước trêncơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng, các dân tộc tựquyết và dùng tất cả những biện pháp thích hợp khácđể củng cố hòa bình thế giới.- Thực hiện sự hợp tác quốc tế trong việc giải quyếtcác vấn đề quốc tế về kinh tế, chính trị, xã hội, vănhóa và nhân đạo trong việc khuyến khích phát triểnvà sự tôn trọng nhân quyền và những quyền tự do cơbản cho tất cả mọi người, không phân biệt chủng tộc,nam nữ, ngôn ngữ hoặc tôn giáo.- Trở thành trung tâm phối hợp mọi hành đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: "LIÊN HỢP QUỐC VỚI VAI TRÒ GIỮ GÌN HÒA BÌNH VÀ AN NINH THẾ GIỚI " LIÊN HỢP QUỐC VỚI VAI TRÒ GIỮ GÌN HÒA BÌNH VÀ AN NINH THẾ GIỚI TRẦN PHÚ VINH ThS, Khoa Luật Quốc tế - ĐH Luật TP.HCMI. LƯỢC SỬ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC1. Về quá trình thành lập:Quá trình thành lập tổ chức Liên hợp quốc trải quacác giai đoạn chính sau:Ngày 12/06/1941 các nước đồng minh chống phát xítký tại London bản tuyên bố khẳng định họ sẽ “cùnghợp tác với nhau và các dân tộc tự do khác, kể cảtrong chiến tranh cũng như hòa bình”. Đây là bướcđầu tiên trong hàng loạt nỗ lực nhằm dẫn đến việcthành lập Liên hợp quốc.Ngày 14/08/1941, tổng thống Mỹ Franklin Rooseveltvà thủ tướng Anh Winston Churchill đã ký văn kiệnnêu ra các nguyên tắc hợp tác quốc tế nhằm duy trìhòa bình và an ninh thế giới. Văn kiện này về sau cótên gọi là Hiến chương Đại Tây dương.Ngày 1/1/1942 tại Washington, đại diện 26 nước đãký bản tuyên bố cam kết sử dụng mọi nguồn lực cóthể có của mình để chống lại khối trục Đức - Ý -Nhật và cam kết không ký thỏa ước riêng với cácnước thuộc khối này. Bản tuyên bố này lần đầu tiênsử dụng nhóm từ “các quốc gia liên hợp” (UnitedNations) tức Liên hợp quốc do Tổng thống F.Roosevelt đề xướng.Ngày 30/10/1943, Chính phủ Liên xô, Anh, Mỹ,Trung Hoa dân quốc ký tại Moscow bản tuyên bố kêugọi sớm thành lập một tổ chức quốc tế với chức năngduy trì hòa bình và an ninh thế giới. Quyết định nàyđã được khẳng định một lần nữa tại hội nghị cấp caogiữa nguyên thủ quốc gia ba nước Liên Xô, Anh vàMỹ tại Teheran ngày 1/12/1943.Hội nghị các đại diện của Liên Xô, Anh và Mỹ họptại lâu đài Dumbarton Oaks ở Washington D.C từngày 21/09/1944 đến ngày 07/10/1944 đã soạn thảonhững đề xuất sơ bộ về việc thành lập một tổ chứcquốc tế chung nhằm duy trì hòa bình và an ninh thếgiới. Về cơ bản đây là nền móng của Hiến chươngsau này. Tuy nhiên hội nghị chưa quyết định đượcmột loạt vần đề như thủ tục bỏ phiếu tại Hội đồngbảo an, quy chế của lãnh thổ quản thác, quy chế củaTòa án quốc tế,...Ngày 11/02/1945, tại hội nghị Yalta (Liên xô cũ)giữa các nhà lãnh đạo các nước đồng minh, tổngthống Mỹ Franklin Roosevelt, thủ tướng AnhWinston Churchill và nguyên soái Liên xô Stalin ratuyên bố khẳng định quyết tâm thành lập “một tổchức quốc tế chung nhằm duy trì hòa bình và an ninhthế giới”.Ngày 25/04/1945, tại San Fransisco, đại biểu của 50nước đã tham dự cuộc họp quan trọng có tên là Hộinghị các quốc gia liên hiệp về các tổ chức quốc tế(United Nations Conference on InternationalOrganizations). Các nước đã soạn thảo một văn bảnHiến chương gồm 111 điều khoản và được ký ngày26/6/1945. Hiến chương bắt đầu có hiệu lực từ ngày24/10/1945 và từ đó cả thế giới lấy ngày này kỷ niệmngày thành lập Liên hợp quốc.2. Về trụ sở của Liên hợp quốc:Trụ sở Liên hợp quốc cao 39 tầng phía đông hòn đảoManhattan, NewYork, Mỹ trên một thửa đất rộng 18mẫu Anh. Tại phiên họp đầu tiên của Đại hội đồng tạiLondon ngày 14/02/1946, các thành viên Liên hợpquốc đã chấp thuận chọn New York làm trụ sở trongsố các thành phố New York, Philadelphia, Boston vàSan Fransisco do lời cam kết của tỷ phú MỹRockefeller tặng 8,5 triệu USD để mua mảnh đất nóitrên. Ngày 21/11/1947 Đại hội đồng Liên hợp quốcthông qua kế hoạch xây trụ sở với kinh phí 65 triệuUSD và đến ngày 21/08/1950 những nhân viên đầutiên của Ban thư ký đã đến làm việc tại trụ sở mới.Khóa họp đầu tiên (khóa VII) của Đại hội đồng Liênhợp quốc tại trụ sở mới vào ngày 14/10/1952. Phònglớn nhất của trụ sở là phòng họp của Đại hội đồngchiếm 3 tầng 2, 3 và 4 với chiều dài 50m, rộng 35mcó 1092 chỗ ngồi chính thức, 476 chỗ dành cho cácđại biểu dự khuyết, đại diện các cơ quan chuyên môn,187 chỗ dành cho đại diện các đoàn thể quần chúngtham gia một số phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng.Hiện nay, Liên hợp quốc có khoảng 17.000 nhânviên, trong đó 7.075 người làm việc tại trụ sở Liênhợp quốc.II. MỤC ĐÍCH, NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG VÀTHÀNH VIÊN CỦA LIÊN HỢP QUỐC1. Mục đích hoạt động của Liên hợp quốc:Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích:- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới và để đạt đượcmục đích đó, thi hành các biện pháp tập thể có hiệuquả để phòng ngừa và loại trừ mối đe dọa hòa bình,cấm mọi hành vi xâm lược hoặc phá hoại hòa bìnhkhác, điều chỉnh hoặc giải quyết bằng phương pháphòa bình các tranh chấp quốc tế theo đúng cácnguyên tắc của công lý và pháp luật quốc tế.Phát triển những quan hệ hữu nghị giữa các nước trêncơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng, các dân tộc tựquyết và dùng tất cả những biện pháp thích hợp khácđể củng cố hòa bình thế giới.- Thực hiện sự hợp tác quốc tế trong việc giải quyếtcác vấn đề quốc tế về kinh tế, chính trị, xã hội, vănhóa và nhân đạo trong việc khuyến khích phát triểnvà sự tôn trọng nhân quyền và những quyền tự do cơbản cho tất cả mọi người, không phân biệt chủng tộc,nam nữ, ngôn ngữ hoặc tôn giáo.- Trở thành trung tâm phối hợp mọi hành đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 300 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 249 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 218 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 196 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 180 0 0