![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo khoa học: MẤY KINH NGHIỆM VỀ TIẾP CẬN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TRÊN THẾ GIỚI
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: “Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức độ cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức”. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: "MẤY KINH NGHIỆM VỀ TIẾP CẬN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TRÊN THẾ GIỚI " MẤY KINH NGHIỆM VỀ TIẾP CẬN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TRÊN THẾ GIỚI NGUYỄN XUÂN TẾTiến sĩ Khoa học chính trị, Đại học Luật TP. Hồ Chí MinhBáo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ươngĐảng khóa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX đã chỉ rõ: “Phát huy những lợi thế của đất nước,tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiêntiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệsinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ởmức độ cao hơn và phổ biến hơn những thành tựumới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triểnkinh tế tri thức”. Bài viết sau đây giới thiệu một sốkinh nghiệm về tiếp cận và phát triển kinh tế tri thứcở một số nước trên thế giới.Nền kinh tế tri thức (knowledge economy hoặcknowledge based economy: kinh tế dựa trên tri thức;hoặc knowledge driven economy: kinh tế được trithức dẫn dắt) là nền kinh tế trong đó quá trình sángtạo và khai thác tri thức trở thành thành phần chủ đạotrong quá trình tạo ra của cải, nâng cao chất lượngcuộc sống. Cũng có thể định nghĩa giản đơn hơn nhưnăm 1996, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế(OECD) đã đưa ra: kinh tế tri thức là nền kinh tếtrong đó tri thức đóng vai trò then chốt đối với sựphát triển kinh tế – xã hội loài người.Chúng ta đều đã rõ, trước đây trong nền kinh tế nôngnghiệp, vốn tri thức của con người còn quá mỏngmanh, công nghệ lại đang trong tình trạng chưa pháthuy được hiệu lực, tác động của tri thức thì gần nhưchưa đáng kể, nên nền kinh tế nông nghiệp kéo dàisáu, bảy nghìn năm, sự tiến triển hết sức chậm chạp.Nhưng vào cuối thế kỷ XVIII, cuộc cách mạng kỹthuật lần thứ nhất đã thúc đẩy sự chuyển biến từ kinhtế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp. Từ đấy,trong hơn hai trăm năm qua, của cải của loài người đãtăng lên gấp rất nhiều lần so với trước, mọi người đềudễ dàng nhận thấy là khoa học và công nghệ đã đónggóp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội.Cho đến đầu thế kỷ XX những thành tựu to lớn củakhoa học với vai trò dẫn đầu của thuyết tương đối vàthuyết lượng tử, là tiền đề cho cuộc cách mạng khoahọc và công nghệ hiện đại ra đời và phát triển bắt đầutừ nửa sau của thế kỷ XX, và đặc biệt trong hai thậpkỷ 80 và 90 của thế kỷ vừa qua đã bước sang giaiđoạn mới – giai đoạn bùng nổ thông tin, tri thức,bùng nổ công nghệ… làm tăng nhanh nhịp điệu tăngtrưởng kinh tế, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, tạosự nhảy vọt và biến đổi về chất trong lực lượng sảnxuất, trong đó tri thức, thông tin trở thành yếu tố hàngđầu của sản xuất, khoa học và công nghệ, trở thànhlực lượng sản xuất trực tiếp. Như Giáo sư Viện sĩĐặng Hữu đã lưu ý trong bản nghiên cứu “Kinh tế trithức với chiến lược phát triển của Việt Nam”, đâykhông chỉ là cách mạng trong khoa học công nghệ,trong phát triển lực lượng sản xuất, mà còn là cáchmạng trong các quan niệm, các cách tiếp cận, nó đòihỏi con người phải đổi mới cách nghĩ, cách làm đểthích nghi và làm chủ sự phát triển.Quả vậy, chưa bao giờ vai trò động lực của tri thức,của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển kinhtế xã hội trở nên rõ ràng, nổi bật như ngày nay.Nền kinh tế tri thức, trong thực tế đã tạo ra nhữngbiến đổi to lớn về mọi mặt hoạt động của con ngườivà xã hội: đó là cơ sở hạ tầng mới của xã hội mới –xã hội thông tin. Nền kinh tế này xuất hiện trong mọilĩnh vực, trong toàn bộ cơ cấu nền kinh tế quốc dân.Ở Bắc Mỹ và một số nước Tây Âu, nền kinh tế trithức đã bắt đầu hình thành. Hiện nay ở những nướcnày riêng về kinh tế thông tin (những ngành kinh tếdựa chủ yếu vào công nghệ thông tin), trong đó kinhtế tri thức là chủ yếu đã chiếm khoảng 45% - 50%GDP. Trong các nước OECD, kinh tế tri thức đãchiếm hơn 50% GDP, công nhân trí thức chiếm trên60% lực lượng lao động. Nhiều người ước tính vàokhoảng năm 2030 các nước phát triển đều trở thànhcác nền kinh tế tri thức.Các nước ở Đông Á và Đông Nam Á cũng đang nỗlực thực hiện chiến lược quốc gia chuẩn bị, đón nhậnvà vận dụng kinh tế tri thức. Trước hết, xin nói đếnNhật Bản. Theo báo cáo của Cố vấn kinh tế TakashiKiuchi thuộc Ngân hàng Shinsei ở Tokyo (Nhật Bản)tại hội thảo “Các xu hướng và vấn đề năm 2001:Tăng trưởng kinh tế dựa trên tri thức và những tácđộng xã hội – chính trị ở Đông Á” tiến hành tạiTokyo ngày 25 và 26 tháng 10 năm 2000, Thủ tướngChính phủ Mori đã thật sự nhanh chóng lựa chọncông nghệ thông tin là một tâm điểm quan trọng duynhất trong sáng kiến chính sách của mình khi cuộctổng tuyển cử kết thúc vào tháng 7. Điều này làm chonhiều nhà quan sát ngạc nhiên bởi vì từ lâu ông Moriđã được biết đến như một nhà hoạch định chính sáchgiáo dục có kinh nghiệm nhưng lại thiếu kiến thứcsâu rộng về công nghệ thông tin.Tuy nhiên, ngay từ đầu tháng 7, ông đã nhanh chóngban hành một loạt biện pháp chứng minh cho sángkiến chính sách của mình như chỉ định Hidenao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: "MẤY KINH NGHIỆM VỀ TIẾP CẬN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TRÊN THẾ GIỚI " MẤY KINH NGHIỆM VỀ TIẾP CẬN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TRÊN THẾ GIỚI NGUYỄN XUÂN TẾTiến sĩ Khoa học chính trị, Đại học Luật TP. Hồ Chí MinhBáo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ươngĐảng khóa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX đã chỉ rõ: “Phát huy những lợi thế của đất nước,tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiêntiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệsinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ởmức độ cao hơn và phổ biến hơn những thành tựumới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triểnkinh tế tri thức”. Bài viết sau đây giới thiệu một sốkinh nghiệm về tiếp cận và phát triển kinh tế tri thứcở một số nước trên thế giới.Nền kinh tế tri thức (knowledge economy hoặcknowledge based economy: kinh tế dựa trên tri thức;hoặc knowledge driven economy: kinh tế được trithức dẫn dắt) là nền kinh tế trong đó quá trình sángtạo và khai thác tri thức trở thành thành phần chủ đạotrong quá trình tạo ra của cải, nâng cao chất lượngcuộc sống. Cũng có thể định nghĩa giản đơn hơn nhưnăm 1996, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế(OECD) đã đưa ra: kinh tế tri thức là nền kinh tếtrong đó tri thức đóng vai trò then chốt đối với sựphát triển kinh tế – xã hội loài người.Chúng ta đều đã rõ, trước đây trong nền kinh tế nôngnghiệp, vốn tri thức của con người còn quá mỏngmanh, công nghệ lại đang trong tình trạng chưa pháthuy được hiệu lực, tác động của tri thức thì gần nhưchưa đáng kể, nên nền kinh tế nông nghiệp kéo dàisáu, bảy nghìn năm, sự tiến triển hết sức chậm chạp.Nhưng vào cuối thế kỷ XVIII, cuộc cách mạng kỹthuật lần thứ nhất đã thúc đẩy sự chuyển biến từ kinhtế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp. Từ đấy,trong hơn hai trăm năm qua, của cải của loài người đãtăng lên gấp rất nhiều lần so với trước, mọi người đềudễ dàng nhận thấy là khoa học và công nghệ đã đónggóp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội.Cho đến đầu thế kỷ XX những thành tựu to lớn củakhoa học với vai trò dẫn đầu của thuyết tương đối vàthuyết lượng tử, là tiền đề cho cuộc cách mạng khoahọc và công nghệ hiện đại ra đời và phát triển bắt đầutừ nửa sau của thế kỷ XX, và đặc biệt trong hai thậpkỷ 80 và 90 của thế kỷ vừa qua đã bước sang giaiđoạn mới – giai đoạn bùng nổ thông tin, tri thức,bùng nổ công nghệ… làm tăng nhanh nhịp điệu tăngtrưởng kinh tế, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, tạosự nhảy vọt và biến đổi về chất trong lực lượng sảnxuất, trong đó tri thức, thông tin trở thành yếu tố hàngđầu của sản xuất, khoa học và công nghệ, trở thànhlực lượng sản xuất trực tiếp. Như Giáo sư Viện sĩĐặng Hữu đã lưu ý trong bản nghiên cứu “Kinh tế trithức với chiến lược phát triển của Việt Nam”, đâykhông chỉ là cách mạng trong khoa học công nghệ,trong phát triển lực lượng sản xuất, mà còn là cáchmạng trong các quan niệm, các cách tiếp cận, nó đòihỏi con người phải đổi mới cách nghĩ, cách làm đểthích nghi và làm chủ sự phát triển.Quả vậy, chưa bao giờ vai trò động lực của tri thức,của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển kinhtế xã hội trở nên rõ ràng, nổi bật như ngày nay.Nền kinh tế tri thức, trong thực tế đã tạo ra nhữngbiến đổi to lớn về mọi mặt hoạt động của con ngườivà xã hội: đó là cơ sở hạ tầng mới của xã hội mới –xã hội thông tin. Nền kinh tế này xuất hiện trong mọilĩnh vực, trong toàn bộ cơ cấu nền kinh tế quốc dân.Ở Bắc Mỹ và một số nước Tây Âu, nền kinh tế trithức đã bắt đầu hình thành. Hiện nay ở những nướcnày riêng về kinh tế thông tin (những ngành kinh tếdựa chủ yếu vào công nghệ thông tin), trong đó kinhtế tri thức là chủ yếu đã chiếm khoảng 45% - 50%GDP. Trong các nước OECD, kinh tế tri thức đãchiếm hơn 50% GDP, công nhân trí thức chiếm trên60% lực lượng lao động. Nhiều người ước tính vàokhoảng năm 2030 các nước phát triển đều trở thànhcác nền kinh tế tri thức.Các nước ở Đông Á và Đông Nam Á cũng đang nỗlực thực hiện chiến lược quốc gia chuẩn bị, đón nhậnvà vận dụng kinh tế tri thức. Trước hết, xin nói đếnNhật Bản. Theo báo cáo của Cố vấn kinh tế TakashiKiuchi thuộc Ngân hàng Shinsei ở Tokyo (Nhật Bản)tại hội thảo “Các xu hướng và vấn đề năm 2001:Tăng trưởng kinh tế dựa trên tri thức và những tácđộng xã hội – chính trị ở Đông Á” tiến hành tạiTokyo ngày 25 và 26 tháng 10 năm 2000, Thủ tướngChính phủ Mori đã thật sự nhanh chóng lựa chọncông nghệ thông tin là một tâm điểm quan trọng duynhất trong sáng kiến chính sách của mình khi cuộctổng tuyển cử kết thúc vào tháng 7. Điều này làm chonhiều nhà quan sát ngạc nhiên bởi vì từ lâu ông Moriđã được biết đến như một nhà hoạch định chính sáchgiáo dục có kinh nghiệm nhưng lại thiếu kiến thứcsâu rộng về công nghệ thông tin.Tuy nhiên, ngay từ đầu tháng 7, ông đã nhanh chóngban hành một loạt biện pháp chứng minh cho sángkiến chính sách của mình như chỉ định Hidenao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 300 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 249 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 218 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 196 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 180 0 0