Báo cáo khoa học: MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH PHỤC VỤ PHÂN TÍCH TÁC NGHIỆP
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.26 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt: Bài báo đưa ra mô hình và phương pháp phân tích định tính kết hợp với phân tích định lượng phục vụ cho việc ra quyết định của phân tích tác nghiệp trong quản lý điều hành quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: "MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH PHỤC VỤ PHÂN TÍCH TÁC NGHIỆP" MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH PHỤC VỤ PHÂN TÍCH TÁC NGHIỆP PGS. TS. ĐẶNG THỊ XUÂN MAI Bộ môn Kinh tế Xây dựng Khoa Vận tải - Kinh tế Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Bài báo đưa ra mô hình và phương pháp phân tích định tính kết hợp với phân tích định lượng phục vụ cho việc ra quyết định của phân tích tác nghiệp trong quản lý điều hành quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Summary: This paper will provide the appropriate model and method that combines quantitative analysis together with qualitative analysis in order to help an enterprise to have the right decision in curent analysis in the process of manufaturing and trading of an enterprise. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phân tích kinh tế là cơ sở để đề ra các giải pháp có căn cứ khoa học. Trong cơ chế thị trường, khi mà doanh nghiệp được tự chủ quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc xác định kế hoạch có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của họ. Do đó doanh nghiệp buộc phải cân nhắc thận trọng, phải có trách nhiệm cao trong các quyết định của mình. Do vậy công tác phânCT 2 tích càng đòi hỏi phải có cơ sở khoa học, làm căn cứ cho các quyết định của lãnh đạo doanh nghiệp, trên cơ sở đó để điều hành một cách có hiệu quả quá trình kinh tế; để hoàn thiện tổ chức sản xuất; tổ chức lao động khoa học; để đánh giá một cách đúng đắn kết quả hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Trong nhiều tiêu thức phân loại phân tích kinh tế thì phân loại theo thời gian tiến hành phân tích là tiêu thức phổ biến nhất. Theo tiêu thức này thì phân tích được chia thành: phân tích trước, phân tích tác nghiệp và phân tích sau. Phân tích trước là phân tích trước khi tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh và còn được gọi là phân tích tương lai nhằm dự báo, dự đoán cho các mục tiêu có thể đạt được trong tương lai. Các bản luận chứng, các bản thuyết trình về hiệu quả dự án, kế hoạch là những hình thức cụ thể của loại phân tích này. Phân tích tác nghiệp (phân tích hiện hành) là sự phân tích diễn ra đồng thời với quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất, quá trình tiến hành dự án nhằm xác định tính đúng đắn của các dự án, kế hoạch và tiến hành điều chỉnh kịp thời những bất hợp lý trong các dự án và kế hoạch đó. Trong các loại phân tích thì phân tích tác nghiệp ít được đề cập nghiên cứu. Phần lớn các nhà kinh tế, các tác giả nghiên cứu mới chỉ nhắc tới phân tích tác nghiệp trong các cách phân loại phân tích kinh tế. Do vậy phương pháp tiến hành phân tích tác nghiệp cũng như nội dung, chỉ tiêu phân tích là những vấn đề chưa được xác định rõ ràng, cụ thể. Phân tích sau là phân tích kết quả thực hiện các dự án, kế hoạch nhằm đánh giá hiệu quảtoàn bộ dự án, kế hoạch. Phân tích sau được nghiên cứu một cách khá chi tiết trong các tài liệugiáo trình của nhiều tác giả về phương pháp và nội dung phân tích. Trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể coi các buổi họpgiao ban định kỳ, các cuộc họp bất thường về một vấn đề nào đó của tổ chức sản xuất là phươngpháp thực hiện phân tích tác nghiệp. Với phương pháp thực hiện như vậy, phân tích tác nghiệpcó nhiệm vụ là nhanh chóng đưa ra các quyết định nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu đòi hỏi củaquản lý sản xuất. Phương pháp họp bàn giao ban phù hợp cho phân tích tác nghiệp, các phươngpháp chuyên gia, phương pháp não công, phương pháp sử dụng phác đồ, sơ đồ, phương phápkịch bản v.v… cũng có thể xếp vào nhóm các phương pháp của phân tích tác nghiệp.II. NỘI DUNG Nhược điểm của các phương pháp phân tích tác nghiệp là thiếu cơ sở để ra quyết định; hiệuquả của quyết định không cao do thiếu sự tính toán, cân nhắc so sánh. Nhiều khi vấn đề đượcđưa ra bàn luận nhưng khi ra quyết định thì lại hoàn toàn do yếu tố chủ quan của một vài ngườivà quyết định không hội đủ ý kiến tập thể. Sau đây sẽ đề xuất mô hình của phương pháp sắp xếp thứ tự ưu tiên của các giải pháp phụcvụ phương pháp phân tích tác nghiệp. Bản chất của phương pháp là xác định vấn đề cần phảigiải quyết (vấn đề nảy sinh trong quản lý điều hành sản xuất). Sau đó phân tích tìm các nguyênnhân, ảnh hưởng của vấn đề; trên cơ sở phân tích các nguyên nhân, các ảnh hưởng tiến hành đềxuất các biện pháp giải quyết và cuối cùng là ra quyết định thực hiện triển khai các giải pháp có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: "MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH PHỤC VỤ PHÂN TÍCH TÁC NGHIỆP" MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH PHỤC VỤ PHÂN TÍCH TÁC NGHIỆP PGS. TS. ĐẶNG THỊ XUÂN MAI Bộ môn Kinh tế Xây dựng Khoa Vận tải - Kinh tế Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Bài báo đưa ra mô hình và phương pháp phân tích định tính kết hợp với phân tích định lượng phục vụ cho việc ra quyết định của phân tích tác nghiệp trong quản lý điều hành quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Summary: This paper will provide the appropriate model and method that combines quantitative analysis together with qualitative analysis in order to help an enterprise to have the right decision in curent analysis in the process of manufaturing and trading of an enterprise. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phân tích kinh tế là cơ sở để đề ra các giải pháp có căn cứ khoa học. Trong cơ chế thị trường, khi mà doanh nghiệp được tự chủ quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc xác định kế hoạch có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của họ. Do đó doanh nghiệp buộc phải cân nhắc thận trọng, phải có trách nhiệm cao trong các quyết định của mình. Do vậy công tác phânCT 2 tích càng đòi hỏi phải có cơ sở khoa học, làm căn cứ cho các quyết định của lãnh đạo doanh nghiệp, trên cơ sở đó để điều hành một cách có hiệu quả quá trình kinh tế; để hoàn thiện tổ chức sản xuất; tổ chức lao động khoa học; để đánh giá một cách đúng đắn kết quả hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Trong nhiều tiêu thức phân loại phân tích kinh tế thì phân loại theo thời gian tiến hành phân tích là tiêu thức phổ biến nhất. Theo tiêu thức này thì phân tích được chia thành: phân tích trước, phân tích tác nghiệp và phân tích sau. Phân tích trước là phân tích trước khi tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh và còn được gọi là phân tích tương lai nhằm dự báo, dự đoán cho các mục tiêu có thể đạt được trong tương lai. Các bản luận chứng, các bản thuyết trình về hiệu quả dự án, kế hoạch là những hình thức cụ thể của loại phân tích này. Phân tích tác nghiệp (phân tích hiện hành) là sự phân tích diễn ra đồng thời với quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất, quá trình tiến hành dự án nhằm xác định tính đúng đắn của các dự án, kế hoạch và tiến hành điều chỉnh kịp thời những bất hợp lý trong các dự án và kế hoạch đó. Trong các loại phân tích thì phân tích tác nghiệp ít được đề cập nghiên cứu. Phần lớn các nhà kinh tế, các tác giả nghiên cứu mới chỉ nhắc tới phân tích tác nghiệp trong các cách phân loại phân tích kinh tế. Do vậy phương pháp tiến hành phân tích tác nghiệp cũng như nội dung, chỉ tiêu phân tích là những vấn đề chưa được xác định rõ ràng, cụ thể. Phân tích sau là phân tích kết quả thực hiện các dự án, kế hoạch nhằm đánh giá hiệu quảtoàn bộ dự án, kế hoạch. Phân tích sau được nghiên cứu một cách khá chi tiết trong các tài liệugiáo trình của nhiều tác giả về phương pháp và nội dung phân tích. Trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể coi các buổi họpgiao ban định kỳ, các cuộc họp bất thường về một vấn đề nào đó của tổ chức sản xuất là phươngpháp thực hiện phân tích tác nghiệp. Với phương pháp thực hiện như vậy, phân tích tác nghiệpcó nhiệm vụ là nhanh chóng đưa ra các quyết định nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu đòi hỏi củaquản lý sản xuất. Phương pháp họp bàn giao ban phù hợp cho phân tích tác nghiệp, các phươngpháp chuyên gia, phương pháp não công, phương pháp sử dụng phác đồ, sơ đồ, phương phápkịch bản v.v… cũng có thể xếp vào nhóm các phương pháp của phân tích tác nghiệp.II. NỘI DUNG Nhược điểm của các phương pháp phân tích tác nghiệp là thiếu cơ sở để ra quyết định; hiệuquả của quyết định không cao do thiếu sự tính toán, cân nhắc so sánh. Nhiều khi vấn đề đượcđưa ra bàn luận nhưng khi ra quyết định thì lại hoàn toàn do yếu tố chủ quan của một vài ngườivà quyết định không hội đủ ý kiến tập thể. Sau đây sẽ đề xuất mô hình của phương pháp sắp xếp thứ tự ưu tiên của các giải pháp phụcvụ phương pháp phân tích tác nghiệp. Bản chất của phương pháp là xác định vấn đề cần phảigiải quyết (vấn đề nảy sinh trong quản lý điều hành sản xuất). Sau đó phân tích tìm các nguyênnhân, ảnh hưởng của vấn đề; trên cơ sở phân tích các nguyên nhân, các ảnh hưởng tiến hành đềxuất các biện pháp giải quyết và cuối cùng là ra quyết định thực hiện triển khai các giải pháp có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo cách trình bày báo cáo báo cáo ngành giao thông các công trình giao thông xây dựng cầu đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 357 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 234 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 207 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 183 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 178 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 177 0 0 -
8 trang 176 0 0