Danh mục

Báo cáo khoa học: MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ KHÁI NIỆM 'NHÂN VỊ'

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 245.24 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt: Bài báo tập trung làm rõ quan niệm “Nhân vị” trong triết học Thomas Aquino (1225-1270)-1 nhà triết học Kyto giáo ở Tây Âu thời trung cổ. Từ đó thấy rõ giá trị của quan điểm này đối với sự phát triển của tư tưởng nhân loại. Tác giả còn nêu lên một vài biểu hiện của nhân vị trong cuộc sống hiện nay. S
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: "MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ KHÁI NIỆM “NHÂN VỊ”" MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ KHÁI NIỆM “NHÂN VỊ” ThS. NGUYỄN THỊ THANH HẢI Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của CNMLN Khoa Lý luận chính trị Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Bài báo tập trung làm rõ quan niệm “Nhân vị” trong triết học Thomas Aquino (1225-1270)-1 nhà triết học Kyto giáo ở Tây Âu thời trung cổ. Từ đó thấy rõ giá trị của quan điểm này đối với sự phát triển của tư tưởng nhân loại. Tác giả còn nêu lên một vài biểu hiện của nhân vị trong cuộc sống hiện nay. Summary: The journal jocus on bringging out the concept “ Nhân Vị” in philosophy of Thomas Aquino (1225-1274) – a Christmas philosopher in Medieval Occident. Since then, this point of view is found to be important to the development of manlcind. The author alos put forward som expressino of “Nhân Vị” at present life. I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG Có thể nói trong lịch sử nhân loại, ít khiMLN- Hơn 20 năm đổi mới, nước ta đã thoátKTVT gặp một ý tưởng đã để lại ảnh hưởng sâu đậm khỏi những nước kém phát triển và gia nhập như quan điểm của Kitô giáo về nhân vị. Có vào nhóm nước phát triển trung bình. Có được học giả còn đánh giá đây là một đóng góp độc những thành tựu này là nhờ đường lối đổi mới đáo của Kitô cho nhân loại bởi vì chúng ta ít đúng đắn của Đảng với giá trị đích thực của thấy nó trong văn hoá Hi Lạp, La Mã, Ấn Độ nó là khai phóng được tiềm năng sáng tạo và hay Trung Hoa. Chẳng hạn, trong xã hội đổi mới của nhân dân ta. Tuy vậy, quá trình phương Đông “con người là của gia đình, của chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung họ, của làng, nước. Bản thân họ không có gì là quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định của mình: thân thể là của cha mẹ cho, phân vị hướng xã hội chủ nghĩa không thể tránh khỏi là của vua cho, số mệnh là của trời cho. Có những điểm vênh văn hoá nói chung và điểm được gì cũng là nhờ ơn Vua, ơn Trời. Giá trị vênh giữa quan điểm truyền thống về cá nhân của nó được tính theo chỗ nó là con ai, thuộc - tập thể - xã hội đã hằn sâu vào nếp nghĩ, họ nào, làng nào, có chức sắc gì, chứ không cách ứng xử của nhân dân ta với quan điểm theo chỗ bản thân nó là gì. Trong xã hội tất cả mới về mối quan hệ này. Để khắc phục hiệu là thần dân của Vua, đều được xếp vào bậc quả những điểm vênh đó, việc tìm hiểu quan thang tước vị, rồi lại chia thành hạng cha chú điểm về “nhân vị” của các triết gia Đông, Tây hay con cháu. Con người phải nhìn xuống, là một việc làm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn nhìn lên trong cái thang trật tự trên dưới đó, tự to lớn.xác định vị trí của mình mà ăn mặc, nói năng, liên ngôi vị giữa Ba Ngôi Thiên Chúa, trongđi đứng cho phải phép. Đó là con người chức đó mỗi Ngôi đều là Thiên Chúa như nhaunăng trong xã hội luân thường chứ không có nhưng vẫn duy trì nét cá biệt và sứ vụ riêng.nhân cách độc lập”[2; 394 - 395]. Như vậy, trong quan niệm nguyên thuỷ về ngôi vị, các giáo phụ Hi Lạp đề cao chiều kích Quan niệm “nhân vị” xuất hiện vào thế tương quan. Nhưng khi du nhập sang phươngkỷ IV-V ở Tây Âu. Đây là thời kỳ mà các nhà Tây thì các thần học gia thuộc văn hoá Latư tưởng Kitô giáo đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: