Báo cáo khoa học NHẬN ĐỊNH VỀ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.11 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Châu Á dẫn đầu sự phục hồi kinh tế Cả thế giới đang trông chờ sự hồi phục sau khủng hoảng và các nền kinh tế Châu Á đã đi đầu trong tăng trưởng, mới đây nhất có Thái Lan, Đài Loan đã chấm dứt suy thoái, tiếp đó có thể là Malaysia. Các quốc gia Châu Á đang mở đường cho sự phục hồi kinh tế của toàn thế giới để thoát khỏi sự khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ thời kỳ Đại suy thoái sau khi các ngân hàng trung ương trong châu lục giảm tỉ lệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " NHẬN ĐỊNH VỀ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC "NHẬN ĐỊNH VỀ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC Tổng hợp : TS. Trần Thị Lan Hương Đại học Bách khoa Hà Nội 1. Châu Á dẫn đầu sự phục hồi kinh tế Cả thế giới đang trông chờ sự hồi phục sau khủng hoảng và các nền kinh tếChâu Á đã đi đầu trong tăng trưởng, mới đây nhất có Thái Lan, Đài Loan đã chấmdứt suy thoái, tiếp đó có thể là Malaysia. Các quốc gia Châu Á đang mở đường cho sự phục hồi kinh tế của toàn thếgiới để thoát khỏi sự khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ thời kỳ Đại suy thoái sau khicác ngân hàng trung ương trong châu lục giảm tỉ lệ lãi suất xuống mức kỷ lục thấpvà chính phủ các nước này tăng mức chi lên hơn 1 ngàn tỉ USD. Các nền kinh tế mới nổi, đặc biệt là Châu Á, được cho là động lực cho quátrình phục hồi kinh tế thế giới. Hầu hết các nền kinh tế ở Châu Á đều được đánhgiá đã tăng trưởng khá cao trong năm 2009, dẫn đầu bởi Trung Quốc và Ấn Độ,tiếp sau đó là Indonesia, Việt Nam,... chiếm khoảng ¾ tăng trưởng GDP của toàncầu trong năm qua. Trung Quốc được đánh giá là trong năm 2010 sẽ có khả năngGDP vượt Nhật Bản, và trong vòng 17 năm nữa sẽ vượt cả Mỹ. Một số dự báocũng nâng mức tăng GDP của Trung Quốc năm 2010 từ dự báo tr ước là 9,3% lên9,5%. Với khu vực Trung Đông và Châu Phi, triển vọng phục hồi cũng được đánhgiá khá tích cực do giá dầu trung bình năm 2010 của thế giới dự báo sẽ tăng lên tới78 đô la/thùng so với mức 62 đô la/thùng năm 2009 sẽ góp phần tăng GDP chokhu vực này. Sức mạnh của sự hồi phục kinh tế Châu Á được các nhà quan sát nhận thấykhi giới hoạch định chính sách ở khu vực này đi đầu toàn cầu trong việc rút dầncác gói kích thích kinh tế. Sự hồi phục của Châu Á đã diễn ra ít nhất trong hai quývừa qua, trước Mỹ khá nhiều, thậm chí chính sách tiền tệ còn được tính toán đến cảchiến lược cửa ra trong một số thời điểm. David Carbon - trưởng nhóm nghiên cứukinh tế, tiền tệ của Cty DBS Group Holdings Ltd tại Singapore khẳng định, với tỉlệ lãi suất của Mỹ vẫn đứng ở mức cao như hiện nay, các ngân hàng trung ươngChâu Á có thể theo đuổi chiến lược rút các gói kích cầu mà không phải lo ngại đếndòng vốn chảy vào cũng như vấn đề tiền tệ. Các nhà hoạch định chính sách ở Trung Quốc, Ấn Độ và VN thậm chí đangsiết chặt các điều kiện chính sách tiền tệ khi chỉ số cho thấy tăng trưởng mạnh kèmtheo lạm phát và đôi chút nguy cơ về bong bóng nhà đất. Trong lúc đó, Cục Dự trữLiên bang Mỹ mới giảm tỉ lệ lãi suất từ 0,25 đến 0,75% hôm 18/2 vừa qua sau khiđã duy trì chính sách giữ nguyên tỉ lệ lãi suất chuẩn hơn một năm. Ngân hàng trungương Trung Quốc hôm 12/2 đã yêu cầu các ngân hàng phải tăng lượng tiền dự trữbắt buộc nhằm kiềm chế sự tăng trưởng tín dụng sau khi nhiều ngân hàng trongtháng 1/2010 đã đạt tới 19% mục tiêu cho vay cả năm 2010 (là 1,1 ngàn tỉ USD) vàgiá tiêu dùng tăng ở mức cao nhất trong 21 tháng qua. Bên cạnh đó, chứng khoánChâu Á cũng tăng ngoạn mục kể từ tháng 11/2009 trong sự suy đoán rằng Chủ tịchCục Dự trữ Liên bang M ỹ, Ben S Bernanke sẽ thông báo về sự áp dụng tỉ lệ lãisuất thấp nhằm thúc đẩy tăng trưởng ở Mỹ. Tình trạng khẩn cấp của nền kinh tế thế giới trong cơn suy thoái toàn cầu đãthúc đẩy các Cty Châu Á tăng năng suất lao động và thuê thêm nhiều người laođộng. Hai nhà sản xuất bộ vi xử lý (theo đặt hàng) lớn nhất thế giới là TaiwanSemiconductor Co. và United Microelectronics Corp. đều tăng mạnh vốn đầu tưtrong năm 2010 sau khi đạt lợi nhuận quý 4/2009 cao hơn dự đoán của giới nhàphân tích. Trong lúc đó nhu cầu về máy tính, ô tô và hàng điện tử tiêu dùng là rấtcao so với mấy quý vừa qua theo ý kiến của Richard Han - Giám đốc điều hànhHana Microelectronics Pcl, hãng chuyên sản xuất các bộ phận của máy tính, kể cảmột số chi tiết điện thoại di động thông minh iPhone của hãng Apple Inc. Tuần trước Singapore đã tăng mức dự báo về tăng trưởng kinh tế năm 2010lên mức 6,5% còn nền kinh tế Ấn Độ (trị giá 1,2 ngàn tỉ USD) có thể tăng trưởngvới tốc độ 7,5% đạt mức cao nhất kể từ năm 2007. Goldman Sachs Group Inc dựbáo kinh tế Trung Quốc sẽ phát triển đến mức 11,4% trong năm nay. Tăng trưởngcủa Đài Loan trong quý 4/2009 c ũng ở mức cao nhất kể từ tháng 6 năm 2004 vàThái Lan cũng đạt mức tăng trưởng GDP cao nhất trong bảy quý vừa qua. KevinGrice, một nhà kinh tế của Capital Economics Ltd ở London phân tích tốc độ tăngtrưởng của các nền kinh tế mới nổi Châu Á sẽ tiếp tục đạt mức cao trong nhữngquý tới dù cho các quốc gia phụ thuộc lớn vào hàng hoá xuất khẩu sẽ tiếp tục phảiđương đầu với nhiều khó khăn. Tựu trung, sự hồi phục của Châu Á sẽ không bịđình trệ và nó luôn cao hơn tất cả các nơi khác của thế giới. 2. Kinh tế Đông Nam Á phục hồi nhanh Trong quý I/2010, GDP c ủa Singapore tăng 15,5%; của Malaysia là 10,1%;Philippines tăng gần 7,3%; Thái Lan, bất chấp sự bất ổn về chính trị cũng tăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " NHẬN ĐỊNH VỀ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC "NHẬN ĐỊNH VỀ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC Tổng hợp : TS. Trần Thị Lan Hương Đại học Bách khoa Hà Nội 1. Châu Á dẫn đầu sự phục hồi kinh tế Cả thế giới đang trông chờ sự hồi phục sau khủng hoảng và các nền kinh tếChâu Á đã đi đầu trong tăng trưởng, mới đây nhất có Thái Lan, Đài Loan đã chấmdứt suy thoái, tiếp đó có thể là Malaysia. Các quốc gia Châu Á đang mở đường cho sự phục hồi kinh tế của toàn thếgiới để thoát khỏi sự khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ thời kỳ Đại suy thoái sau khicác ngân hàng trung ương trong châu lục giảm tỉ lệ lãi suất xuống mức kỷ lục thấpvà chính phủ các nước này tăng mức chi lên hơn 1 ngàn tỉ USD. Các nền kinh tế mới nổi, đặc biệt là Châu Á, được cho là động lực cho quátrình phục hồi kinh tế thế giới. Hầu hết các nền kinh tế ở Châu Á đều được đánhgiá đã tăng trưởng khá cao trong năm 2009, dẫn đầu bởi Trung Quốc và Ấn Độ,tiếp sau đó là Indonesia, Việt Nam,... chiếm khoảng ¾ tăng trưởng GDP của toàncầu trong năm qua. Trung Quốc được đánh giá là trong năm 2010 sẽ có khả năngGDP vượt Nhật Bản, và trong vòng 17 năm nữa sẽ vượt cả Mỹ. Một số dự báocũng nâng mức tăng GDP của Trung Quốc năm 2010 từ dự báo tr ước là 9,3% lên9,5%. Với khu vực Trung Đông và Châu Phi, triển vọng phục hồi cũng được đánhgiá khá tích cực do giá dầu trung bình năm 2010 của thế giới dự báo sẽ tăng lên tới78 đô la/thùng so với mức 62 đô la/thùng năm 2009 sẽ góp phần tăng GDP chokhu vực này. Sức mạnh của sự hồi phục kinh tế Châu Á được các nhà quan sát nhận thấykhi giới hoạch định chính sách ở khu vực này đi đầu toàn cầu trong việc rút dầncác gói kích thích kinh tế. Sự hồi phục của Châu Á đã diễn ra ít nhất trong hai quývừa qua, trước Mỹ khá nhiều, thậm chí chính sách tiền tệ còn được tính toán đến cảchiến lược cửa ra trong một số thời điểm. David Carbon - trưởng nhóm nghiên cứukinh tế, tiền tệ của Cty DBS Group Holdings Ltd tại Singapore khẳng định, với tỉlệ lãi suất của Mỹ vẫn đứng ở mức cao như hiện nay, các ngân hàng trung ươngChâu Á có thể theo đuổi chiến lược rút các gói kích cầu mà không phải lo ngại đếndòng vốn chảy vào cũng như vấn đề tiền tệ. Các nhà hoạch định chính sách ở Trung Quốc, Ấn Độ và VN thậm chí đangsiết chặt các điều kiện chính sách tiền tệ khi chỉ số cho thấy tăng trưởng mạnh kèmtheo lạm phát và đôi chút nguy cơ về bong bóng nhà đất. Trong lúc đó, Cục Dự trữLiên bang Mỹ mới giảm tỉ lệ lãi suất từ 0,25 đến 0,75% hôm 18/2 vừa qua sau khiđã duy trì chính sách giữ nguyên tỉ lệ lãi suất chuẩn hơn một năm. Ngân hàng trungương Trung Quốc hôm 12/2 đã yêu cầu các ngân hàng phải tăng lượng tiền dự trữbắt buộc nhằm kiềm chế sự tăng trưởng tín dụng sau khi nhiều ngân hàng trongtháng 1/2010 đã đạt tới 19% mục tiêu cho vay cả năm 2010 (là 1,1 ngàn tỉ USD) vàgiá tiêu dùng tăng ở mức cao nhất trong 21 tháng qua. Bên cạnh đó, chứng khoánChâu Á cũng tăng ngoạn mục kể từ tháng 11/2009 trong sự suy đoán rằng Chủ tịchCục Dự trữ Liên bang M ỹ, Ben S Bernanke sẽ thông báo về sự áp dụng tỉ lệ lãisuất thấp nhằm thúc đẩy tăng trưởng ở Mỹ. Tình trạng khẩn cấp của nền kinh tế thế giới trong cơn suy thoái toàn cầu đãthúc đẩy các Cty Châu Á tăng năng suất lao động và thuê thêm nhiều người laođộng. Hai nhà sản xuất bộ vi xử lý (theo đặt hàng) lớn nhất thế giới là TaiwanSemiconductor Co. và United Microelectronics Corp. đều tăng mạnh vốn đầu tưtrong năm 2010 sau khi đạt lợi nhuận quý 4/2009 cao hơn dự đoán của giới nhàphân tích. Trong lúc đó nhu cầu về máy tính, ô tô và hàng điện tử tiêu dùng là rấtcao so với mấy quý vừa qua theo ý kiến của Richard Han - Giám đốc điều hànhHana Microelectronics Pcl, hãng chuyên sản xuất các bộ phận của máy tính, kể cảmột số chi tiết điện thoại di động thông minh iPhone của hãng Apple Inc. Tuần trước Singapore đã tăng mức dự báo về tăng trưởng kinh tế năm 2010lên mức 6,5% còn nền kinh tế Ấn Độ (trị giá 1,2 ngàn tỉ USD) có thể tăng trưởngvới tốc độ 7,5% đạt mức cao nhất kể từ năm 2007. Goldman Sachs Group Inc dựbáo kinh tế Trung Quốc sẽ phát triển đến mức 11,4% trong năm nay. Tăng trưởngcủa Đài Loan trong quý 4/2009 c ũng ở mức cao nhất kể từ tháng 6 năm 2004 vàThái Lan cũng đạt mức tăng trưởng GDP cao nhất trong bảy quý vừa qua. KevinGrice, một nhà kinh tế của Capital Economics Ltd ở London phân tích tốc độ tăngtrưởng của các nền kinh tế mới nổi Châu Á sẽ tiếp tục đạt mức cao trong nhữngquý tới dù cho các quốc gia phụ thuộc lớn vào hàng hoá xuất khẩu sẽ tiếp tục phảiđương đầu với nhiều khó khăn. Tựu trung, sự hồi phục của Châu Á sẽ không bịđình trệ và nó luôn cao hơn tất cả các nơi khác của thế giới. 2. Kinh tế Đông Nam Á phục hồi nhanh Trong quý I/2010, GDP c ủa Singapore tăng 15,5%; của Malaysia là 10,1%;Philippines tăng gần 7,3%; Thái Lan, bất chấp sự bất ổn về chính trị cũng tăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng kinh tế chính sách nhà nước quản lý kinh tế kinh tế việt nam kinh tế thị trường nghiên cứu kinh tếTài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 308 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 291 0 0 -
197 trang 279 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 263 0 0 -
38 trang 262 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 259 1 0 -
7 trang 244 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 229 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 227 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0