![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo khoa học NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHỤC HỒI CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.91 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
VỀ SỰ PHỤC HỒI CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI Nhận định về sự phục hồi của nền kinh tế thế giới, những tháng trước đây có nhiều quan điểm dè dặt cho rằng kinh tế thế giới có khả năng hồi phục kiểu hình W, tức là sự hồi phục tạm thời rồi sẽ rơi vào suy thoái tiếp theo. Tuy nhiên, thời gian gần đây, các nhận định trở nên lạc quan hơn và đều cho rằng kinh tế thế giới đã qua giai đoạn khó khăn nhất và đang phục hồi khả quan. Báo cáo mới nhất của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHỤC HỒI CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM " NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHỤC HỒI CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TS. Nguyễn Văn Phúc Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh I. VỀ SỰ PHỤC HỒI CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI Nhận định về sự phục hồi của nền kinh tế thế giới, những tháng trước đây có nhiềuquan điểm dè dặt cho rằng kinh tế thế giới có khả năng hồi phục kiểu hình W, tức là sự hồiphục tạm thời rồi sẽ rơi vào suy thoái tiếp theo. Tuy nhiên, thời gian gần đây, các nhận địnhtrở nên lạc quan hơn và đều cho rằng kinh tế thế giới đã qua giai đoạn khó khăn nhất vàđang phục hồi khả quan. Báo cáo mới nhất của IMF (WEO, tháng 4/2010) đánh giá l à kinhtế thế giới phục hồi nhanh hơn kỳ vọng. IMF đã điều chỉnh dự báo tốc độ tăng trưởng củakinh tế thế giới năm 2010 lên 4,15% so với 3,15% trong dự báo trước đây vào tháng10/2009. Năm 2009, thế giới tăng trưởng âm (-0,6%), như vậy, tăng trưởng năm 2010 nhưdự báo sẽ là bước phục hồi khá mạnh. Số liệu bảng 1 về tăng trưởng theo quý cho thấy l àcác nền kinh tế đều đã bắt đầu phục hồi từ quý 3 hoặc quý 4 năm 2009 mặc dù không đồngđều. Kinh tế Mỹ phục hồi tốt hơn các nền kinh tế lớn khác. Phục hồi của Liên minh ChâuÂu là yếu nhất. Số liệu cũng cho thấy là suy thoái diễn ra từ quý 2 năm 2008 đến quý 2 năm2009, cũng không phải là quá dài và quá nghiêm trọng như cuộc Đại khủng hoảng năm1929-33 như lo ngại ban đầu. Bảng 1 : Tăng trưởng GDP theo quý của các nền kinh tế lớn (%, so với quý trước, có điều chỉnh yếu tố theo mùa) Q4- Q1- Q2- Q3- Q4- Q1- Q2- Q3- Q4- 2007 2008 2008 2008 2008 2009 2009 2009 2009 - Mỹ 0.53 -0.18 0.36 -0.68 -1.37 -1.65 -0.18 0.55 1.36 - Liên minh Châu Âu 0.48 0.75 -0.18 -0.49 -1.92 -2.45 -0.25 0.28 0.11 - Nhật 0.37 0.67 -1.13 -1.25 -2.67 -3.61 1.48 -0.14 0.94 - Anh 0.54 0.72 -0.08 -0.93 -1.80 -2.61 -0.69 -0.28 0.44Nguồn : Thống kê của OECD. Hiện tại số liệu tăng trưởng quý 1/2010 chưa được công bố. Do đó, để nhận định tìnhhình quý 1/2010, chúng ta xem xét các số liệu liên quan. Thứ nhất, tiêu dùng tư nhân đóngvai trò quan trọng nhất trong GDP của các nền kinh tế phát triển, nên sự phục hồi phụ thuộclớn nhất vào sự phục hồi tiêu dùng trong nước. Số liệu ở bảng 2 về tăng trưởng doanh số 1bán lẻ hàng tháng cho thấy là tăng trưởng doanh số bán lẻ ở Mỹ đã phục hồi, từ tháng12/2009 đến nay liên tục tăng. Các chỉ số lòng tin tiêu dùng ở Mỹ cũng liên tục cải thiệntrong những tháng qua. Có thể nói là phục hồi tiêu dùng tư nhân của Mỹ là khá tốt so vớinhững nước phát triển khác. Sau Mỹ là Nhật với tăng trưởng doanh số bán lẻ khá tốt trongtháng 1 và 2 năm 2010. Anh cũng có cải thiện, trong khi đó EU là phục hồi yếu nhất. Vềsản xuất công nghiệp, cả Mỹ và Liên minh Châu Âu có sự phục hồi tốt, trong khi Nhật vàAnh có sự phục hồi nhưng không đồng đều qua các tháng. Về xuất khẩu, năm 2009 xuấtkhẩu các nước đều giảm rất mạnh (các nước phát triển giảm 12%), tuy nhiên những thánggần đây xuất khẩu tăng trở lại (tháng 02/2010, Nhật tăng 45%, Đức tăng h ơn 5%). Dự báomới nhất của IMF là xuất khẩu các nước phát triển sẽ tăng khoảng 6,6% trong năm 2010.Nhìn chung thương mại thế giới đang hồi phục và xuất khẩu sẽ cải thiện hơn nữa trong thờigian tới. Qua các số liệu trên có thể dự báo là tăng trưởng các nước phát triển trong quý1/2010 sẽ tiếp tục được cải thiện, kinh tế thế giới đã qua giai đoạn suy thoái. Khả quan nhấtlà Mỹ, kế đến là Nhật, Anh. Có lẽ yếu nhất trong các nhóm phát triển là Liên minh châu Âu.EU hiện đang đối mặt với vấn đề khủng hoảng nợ chính phủ của một số n ước thành viên,nghiêm trọng nhất là Hy Lạp (thâm hụt ngân sách năm 2009 lên hơn 13% GDP, nợ chínhphủ/GDP khoảng 120%), kế đến là Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. Đồng Euro đã suy yếu đángkể so với đồng USD trong những tháng gần đây. Có lẽ đây là đe doạ lớn nhất hiện nay chosự phục hồi của khu vực Euro và của kinh tế toàn cầu. Sự lo ngại là khủng hoảng nợ của HyLạp có thể tạo hiệu ứng dây chuyền tới các nước khác. Hiện tại EU và IMF đã đồng ý góicứu trợ 45 tỉ Euro cho Hy Lạp. Theo nhận định th ì nếu gói cứu trợ được thực hiện kịp thờithì khả năng khủng hoảng Hy Lạp lan sang các nước khác là rất ít. Bảng 2 : Tăng trưởng doanh số bán lẻ hàng tháng (so với tháng trước) T03/2010 T02/2010 T01/2010 T12/2009 T11/2009Mỹ 1.60% 0.50% 0.10% -0.10% 1.80%EU ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHỤC HỒI CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM " NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHỤC HỒI CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TS. Nguyễn Văn Phúc Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh I. VỀ SỰ PHỤC HỒI CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI Nhận định về sự phục hồi của nền kinh tế thế giới, những tháng trước đây có nhiềuquan điểm dè dặt cho rằng kinh tế thế giới có khả năng hồi phục kiểu hình W, tức là sự hồiphục tạm thời rồi sẽ rơi vào suy thoái tiếp theo. Tuy nhiên, thời gian gần đây, các nhận địnhtrở nên lạc quan hơn và đều cho rằng kinh tế thế giới đã qua giai đoạn khó khăn nhất vàđang phục hồi khả quan. Báo cáo mới nhất của IMF (WEO, tháng 4/2010) đánh giá l à kinhtế thế giới phục hồi nhanh hơn kỳ vọng. IMF đã điều chỉnh dự báo tốc độ tăng trưởng củakinh tế thế giới năm 2010 lên 4,15% so với 3,15% trong dự báo trước đây vào tháng10/2009. Năm 2009, thế giới tăng trưởng âm (-0,6%), như vậy, tăng trưởng năm 2010 nhưdự báo sẽ là bước phục hồi khá mạnh. Số liệu bảng 1 về tăng trưởng theo quý cho thấy l àcác nền kinh tế đều đã bắt đầu phục hồi từ quý 3 hoặc quý 4 năm 2009 mặc dù không đồngđều. Kinh tế Mỹ phục hồi tốt hơn các nền kinh tế lớn khác. Phục hồi của Liên minh ChâuÂu là yếu nhất. Số liệu cũng cho thấy là suy thoái diễn ra từ quý 2 năm 2008 đến quý 2 năm2009, cũng không phải là quá dài và quá nghiêm trọng như cuộc Đại khủng hoảng năm1929-33 như lo ngại ban đầu. Bảng 1 : Tăng trưởng GDP theo quý của các nền kinh tế lớn (%, so với quý trước, có điều chỉnh yếu tố theo mùa) Q4- Q1- Q2- Q3- Q4- Q1- Q2- Q3- Q4- 2007 2008 2008 2008 2008 2009 2009 2009 2009 - Mỹ 0.53 -0.18 0.36 -0.68 -1.37 -1.65 -0.18 0.55 1.36 - Liên minh Châu Âu 0.48 0.75 -0.18 -0.49 -1.92 -2.45 -0.25 0.28 0.11 - Nhật 0.37 0.67 -1.13 -1.25 -2.67 -3.61 1.48 -0.14 0.94 - Anh 0.54 0.72 -0.08 -0.93 -1.80 -2.61 -0.69 -0.28 0.44Nguồn : Thống kê của OECD. Hiện tại số liệu tăng trưởng quý 1/2010 chưa được công bố. Do đó, để nhận định tìnhhình quý 1/2010, chúng ta xem xét các số liệu liên quan. Thứ nhất, tiêu dùng tư nhân đóngvai trò quan trọng nhất trong GDP của các nền kinh tế phát triển, nên sự phục hồi phụ thuộclớn nhất vào sự phục hồi tiêu dùng trong nước. Số liệu ở bảng 2 về tăng trưởng doanh số 1bán lẻ hàng tháng cho thấy là tăng trưởng doanh số bán lẻ ở Mỹ đã phục hồi, từ tháng12/2009 đến nay liên tục tăng. Các chỉ số lòng tin tiêu dùng ở Mỹ cũng liên tục cải thiệntrong những tháng qua. Có thể nói là phục hồi tiêu dùng tư nhân của Mỹ là khá tốt so vớinhững nước phát triển khác. Sau Mỹ là Nhật với tăng trưởng doanh số bán lẻ khá tốt trongtháng 1 và 2 năm 2010. Anh cũng có cải thiện, trong khi đó EU là phục hồi yếu nhất. Vềsản xuất công nghiệp, cả Mỹ và Liên minh Châu Âu có sự phục hồi tốt, trong khi Nhật vàAnh có sự phục hồi nhưng không đồng đều qua các tháng. Về xuất khẩu, năm 2009 xuấtkhẩu các nước đều giảm rất mạnh (các nước phát triển giảm 12%), tuy nhiên những thánggần đây xuất khẩu tăng trở lại (tháng 02/2010, Nhật tăng 45%, Đức tăng h ơn 5%). Dự báomới nhất của IMF là xuất khẩu các nước phát triển sẽ tăng khoảng 6,6% trong năm 2010.Nhìn chung thương mại thế giới đang hồi phục và xuất khẩu sẽ cải thiện hơn nữa trong thờigian tới. Qua các số liệu trên có thể dự báo là tăng trưởng các nước phát triển trong quý1/2010 sẽ tiếp tục được cải thiện, kinh tế thế giới đã qua giai đoạn suy thoái. Khả quan nhấtlà Mỹ, kế đến là Nhật, Anh. Có lẽ yếu nhất trong các nhóm phát triển là Liên minh châu Âu.EU hiện đang đối mặt với vấn đề khủng hoảng nợ chính phủ của một số n ước thành viên,nghiêm trọng nhất là Hy Lạp (thâm hụt ngân sách năm 2009 lên hơn 13% GDP, nợ chínhphủ/GDP khoảng 120%), kế đến là Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. Đồng Euro đã suy yếu đángkể so với đồng USD trong những tháng gần đây. Có lẽ đây là đe doạ lớn nhất hiện nay chosự phục hồi của khu vực Euro và của kinh tế toàn cầu. Sự lo ngại là khủng hoảng nợ của HyLạp có thể tạo hiệu ứng dây chuyền tới các nước khác. Hiện tại EU và IMF đã đồng ý góicứu trợ 45 tỉ Euro cho Hy Lạp. Theo nhận định th ì nếu gói cứu trợ được thực hiện kịp thờithì khả năng khủng hoảng Hy Lạp lan sang các nước khác là rất ít. Bảng 2 : Tăng trưởng doanh số bán lẻ hàng tháng (so với tháng trước) T03/2010 T02/2010 T01/2010 T12/2009 T11/2009Mỹ 1.60% 0.50% 0.10% -0.10% 1.80%EU ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng kinh tế chính sách nhà nước quản lý kinh tế kinh tế việt nam kinh tế thị trường nghiên cứu kinh tếTài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 306 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 287 0 0 -
197 trang 277 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 262 0 0 -
38 trang 260 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 257 1 0 -
7 trang 243 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 228 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 226 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0