BÁO CÁO KHOA HỌC: NHÂN GEN MÃ HOÁ RARN 5,8S Ở LOÀI TRÀ HOA VÀNG CAMELLIA PETELOTII VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 531.30 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chi Trà - Camellia thuộc họ Chè - Theaceae là một thực vật quý của Việt Nam. Các loài Camellia không những có vai trò quan trọng tham gia vào cấu trúc hệ thực vật nhiệt đới vùng núi mà còn có ý nghĩa về mặt kinh tế. Nhiều loài Trà được dùng làm đồ uống, dầu ăn, làm thuốc... và đặc biệt phải kể đến đó là giá trị về mặt cây cảnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC: "NHÂN GEN MÃ HOÁ RARN 5,8S Ở LOÀI TRÀ HOA VÀNG CAMELLIA PETELOTII VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO"NHÂN GEN MÃ HOÁ RARN 5,8S Ở LOÀI TRÀ HOAVÀNG CAMELLIA PETELOTII VƯỜN QUỐC GIATAM ĐẢONguyễn Thị Nga, Nguyễn Văn Mùi, Trương QuốcPhongKhoa Sinh học, ĐHKHTN Hà Nội1. MỞ ĐẦUChi Trà - Camellia thuộc họ Chè - Theaceae là một thựcvật quý của Việt Nam. Các loài Camellia không những cóvai trò quan trọng tham gia vào cấu trúc hệ thực vật nhiệtđới vùng núi mà còn có ý nghĩa về mặt kinh tế. Nhiều loàiTrà được dùng làm đồ uống, dầu ăn, làm thuốc... và đặcbiệt phải kể đến đó là giá trị về mặt cây cảnh. Các loàitrong chi Camellia đều có hoa to và đẹp, nhiều màu sắckhác nhau, mùa nở hoa của chúng lại đúng vào dịp Tết (từtháng 10 năm trước đến tháng 2 năm sau). Chính vì vậytiềm năng kinh tế về mặt làm cây cảnh của các loài trongchi Camellia là rất lớn, trong số đó các loài Trà hoa vànghiện nay đang được đặc biệt quan tâm.Theo những thống kê chưa đầy đủ thì số lượng loài trongchi Camellia khá lớn (khoảng 300 loài), trong đó nhiều loàicó dạng đồng hình. [1] Chính vì vậy việc phân loại chiCamellia dựa trên các phương pháp phân loại cổ điển như:phương pháp hình thái so sánh, phương pháp giải phẫu sosánh,.. đôi khi gặp phải những khó khăn nhất định, cần phảicó sự hỗ trợ của các phương pháp phân loại hiện đại.Thực tế hiện nay với sự phát triển của sinh học phân tử,phương pháp phân loại phân tử đã và đang được ứng dụngrộng rãi và hiệu quả trong phân loại học nói chung và phânloại thực vật nói riêng. Các nhà khoa học đã chứng minhrằng đối với đối tượng thực vật việc giải trình tự gen mãhoá rARN 5,8S cũng như một số vùng gen khác như ITS1,ITS2, microsatellite... là một trong những công cụ hữu hiệucủa phân loại phân tử.[3]Việc phân loại loài Trà hoa vàng Camellia petelotii ở VườnQuốc gia Tam Đảo cho đến này vẫn tồn tại hai ý kiến tráingược nhau: 1 ý kiến cho rằng loài Trà này và loài TràCamellia chrysantha ở Trung Quốc chỉ là một, ý kiến kháclại cho rằng 2 loài này là khác nhau và loài Trà Camelliapetelotii là loài đặc hữu của Việt Nam, chỉ có ở Vườn Quốcgia Tam Đảo. Đến nay 2 ý kiến này vẫn chưa đi đến thốngnhất, vì vậy việc sử dụng phương pháp phân loại phân tửđối với trường hợp này là cần thiết và sẽ góp phần đưa đếnthống nhất việc phân loại loài Trà Camellia petelotii.Trong bài này chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu vềnhân gen mã hoá rARN 5,8S ở loài Trà Camellia petelotiinhằm mục đích phục vụ cho các nghiên cứu phân loại phântử tiếp theo.2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU2.1. Nguyên liệuMẫu lá của loài Camellia petelotii ở Vườn Quốc gia TamĐảo do TS. Trần Ninh, bộ môn Thực vật, khoa Sinh học,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên cung cấp.Các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm do các hãng Sigma,Bio - Rad,... cung cấp đủ tiêu chuẩn cho nghiên cứu.2.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp tách chiết ADN tổng số từ thực vật củaSamuel S. M. Sun và cộng sự (1994) [6] có 1 vài thay đổicho phù hợp với đối tượng.- Phương pháp phát hiện và kiểm tra độ sạch của ADNbằng điện di trên gel agarose. [5]- Phương pháp nhân gen mã hoá rARN 5,8S bằng kĩ thuậtPCR. [5]3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Tách chiết ADN tổng số từ lá Camellia petelotiiChúng tôi đã tiến hành tách chiết ADN theo qui trình sau:Nghiền 0,75g lá trong Nitơ lỏng, bổ sung 5ml đệm chiết ở600C (CTAB 2%, NaCl 1,4M, - mercaptoetanol 0,2%,EDTA 20mM, Tris - HCl 100mM).Ủ mẫu ở 600C trong 30 phút, bổ sung hỗn hợp Chloroform: Isoamylalcohol (24: 1), trộn đều.Ly tâm 10.000 vòng/ phút trong 10 phút ở nhiệt độ phòng.Thu pha trên, tủa trong cồn tuyệt đối, rửa tủa bằng cồn 800.Hoà tan tủa bằng đệm TE.Kết quả kiểm tra sự có mặt của AND tổng số được thẻ hiẹntrên hình 1. Hình 1: ADN tổng số chưa loại ARN của loài Camellia petelotiiQua hình 1 ta thấy xuất hiện 1 băng ADN đậm có kíchthước khoảng 23.1 kb. Kích thước này phù hợp với kíchthước ADN tổng số ở thực vật chứng tỏ trong dịch chiết cóchứa ADN tổng số. Tuy nhiên băng ADN còn chưa gọn vàphía dưới còn có vệt sáng ARN, vì vậy chúng tôi đã tiếnhành loại ARN bằng RNase. Kết quả thể hiện trên hình 2. Hình 2: ADN tổng số đã loại ARN của loài Camellia petelotiiM: Marker - ADN ở cắt bằng Hind IIIGiếng 1, 2: ADN tổng số đã loại ARNQua hình 2 ta thấy băng ADN tổng số sau khi loại ARNđậm và gọn hơn, đồng thời vệt sáng ARN phía dưới đãhoàn toàn biến mất. Điều đó chứng tỏ ARN trong dịch chiếtđã được loại bỏ hoàn toàn.3.2. Nhân gen mã hoá rARN 5,8S bằng kĩ thuật PCRĐể nhân được đoạn gen mã hoá rARN 5,8S của loàiCamellia petelotii cần phải có cặp mồi đặc hiệu gen mã hoárARN 5,8S của chi Camellia. Cặp mồi này được thiết kếdựa trên việc so sánh trình tự gen ADNr 5,8S cuả 2 loàitrong chi Camellia đã được công bố trên mạng Internet:Camellia fascicularis và Camellia nitidissima.Cf: Camellia fascicularisCn: Camellia nitidi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC: "NHÂN GEN MÃ HOÁ RARN 5,8S Ở LOÀI TRÀ HOA VÀNG CAMELLIA PETELOTII VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO"NHÂN GEN MÃ HOÁ RARN 5,8S Ở LOÀI TRÀ HOAVÀNG CAMELLIA PETELOTII VƯỜN QUỐC GIATAM ĐẢONguyễn Thị Nga, Nguyễn Văn Mùi, Trương QuốcPhongKhoa Sinh học, ĐHKHTN Hà Nội1. MỞ ĐẦUChi Trà - Camellia thuộc họ Chè - Theaceae là một thựcvật quý của Việt Nam. Các loài Camellia không những cóvai trò quan trọng tham gia vào cấu trúc hệ thực vật nhiệtđới vùng núi mà còn có ý nghĩa về mặt kinh tế. Nhiều loàiTrà được dùng làm đồ uống, dầu ăn, làm thuốc... và đặcbiệt phải kể đến đó là giá trị về mặt cây cảnh. Các loàitrong chi Camellia đều có hoa to và đẹp, nhiều màu sắckhác nhau, mùa nở hoa của chúng lại đúng vào dịp Tết (từtháng 10 năm trước đến tháng 2 năm sau). Chính vì vậytiềm năng kinh tế về mặt làm cây cảnh của các loài trongchi Camellia là rất lớn, trong số đó các loài Trà hoa vànghiện nay đang được đặc biệt quan tâm.Theo những thống kê chưa đầy đủ thì số lượng loài trongchi Camellia khá lớn (khoảng 300 loài), trong đó nhiều loàicó dạng đồng hình. [1] Chính vì vậy việc phân loại chiCamellia dựa trên các phương pháp phân loại cổ điển như:phương pháp hình thái so sánh, phương pháp giải phẫu sosánh,.. đôi khi gặp phải những khó khăn nhất định, cần phảicó sự hỗ trợ của các phương pháp phân loại hiện đại.Thực tế hiện nay với sự phát triển của sinh học phân tử,phương pháp phân loại phân tử đã và đang được ứng dụngrộng rãi và hiệu quả trong phân loại học nói chung và phânloại thực vật nói riêng. Các nhà khoa học đã chứng minhrằng đối với đối tượng thực vật việc giải trình tự gen mãhoá rARN 5,8S cũng như một số vùng gen khác như ITS1,ITS2, microsatellite... là một trong những công cụ hữu hiệucủa phân loại phân tử.[3]Việc phân loại loài Trà hoa vàng Camellia petelotii ở VườnQuốc gia Tam Đảo cho đến này vẫn tồn tại hai ý kiến tráingược nhau: 1 ý kiến cho rằng loài Trà này và loài TràCamellia chrysantha ở Trung Quốc chỉ là một, ý kiến kháclại cho rằng 2 loài này là khác nhau và loài Trà Camelliapetelotii là loài đặc hữu của Việt Nam, chỉ có ở Vườn Quốcgia Tam Đảo. Đến nay 2 ý kiến này vẫn chưa đi đến thốngnhất, vì vậy việc sử dụng phương pháp phân loại phân tửđối với trường hợp này là cần thiết và sẽ góp phần đưa đếnthống nhất việc phân loại loài Trà Camellia petelotii.Trong bài này chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu vềnhân gen mã hoá rARN 5,8S ở loài Trà Camellia petelotiinhằm mục đích phục vụ cho các nghiên cứu phân loại phântử tiếp theo.2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU2.1. Nguyên liệuMẫu lá của loài Camellia petelotii ở Vườn Quốc gia TamĐảo do TS. Trần Ninh, bộ môn Thực vật, khoa Sinh học,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên cung cấp.Các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm do các hãng Sigma,Bio - Rad,... cung cấp đủ tiêu chuẩn cho nghiên cứu.2.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp tách chiết ADN tổng số từ thực vật củaSamuel S. M. Sun và cộng sự (1994) [6] có 1 vài thay đổicho phù hợp với đối tượng.- Phương pháp phát hiện và kiểm tra độ sạch của ADNbằng điện di trên gel agarose. [5]- Phương pháp nhân gen mã hoá rARN 5,8S bằng kĩ thuậtPCR. [5]3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Tách chiết ADN tổng số từ lá Camellia petelotiiChúng tôi đã tiến hành tách chiết ADN theo qui trình sau:Nghiền 0,75g lá trong Nitơ lỏng, bổ sung 5ml đệm chiết ở600C (CTAB 2%, NaCl 1,4M, - mercaptoetanol 0,2%,EDTA 20mM, Tris - HCl 100mM).Ủ mẫu ở 600C trong 30 phút, bổ sung hỗn hợp Chloroform: Isoamylalcohol (24: 1), trộn đều.Ly tâm 10.000 vòng/ phút trong 10 phút ở nhiệt độ phòng.Thu pha trên, tủa trong cồn tuyệt đối, rửa tủa bằng cồn 800.Hoà tan tủa bằng đệm TE.Kết quả kiểm tra sự có mặt của AND tổng số được thẻ hiẹntrên hình 1. Hình 1: ADN tổng số chưa loại ARN của loài Camellia petelotiiQua hình 1 ta thấy xuất hiện 1 băng ADN đậm có kíchthước khoảng 23.1 kb. Kích thước này phù hợp với kíchthước ADN tổng số ở thực vật chứng tỏ trong dịch chiết cóchứa ADN tổng số. Tuy nhiên băng ADN còn chưa gọn vàphía dưới còn có vệt sáng ARN, vì vậy chúng tôi đã tiếnhành loại ARN bằng RNase. Kết quả thể hiện trên hình 2. Hình 2: ADN tổng số đã loại ARN của loài Camellia petelotiiM: Marker - ADN ở cắt bằng Hind IIIGiếng 1, 2: ADN tổng số đã loại ARNQua hình 2 ta thấy băng ADN tổng số sau khi loại ARNđậm và gọn hơn, đồng thời vệt sáng ARN phía dưới đãhoàn toàn biến mất. Điều đó chứng tỏ ARN trong dịch chiếtđã được loại bỏ hoàn toàn.3.2. Nhân gen mã hoá rARN 5,8S bằng kĩ thuật PCRĐể nhân được đoạn gen mã hoá rARN 5,8S của loàiCamellia petelotii cần phải có cặp mồi đặc hiệu gen mã hoárARN 5,8S của chi Camellia. Cặp mồi này được thiết kếdựa trên việc so sánh trình tự gen ADNr 5,8S cuả 2 loàitrong chi Camellia đã được công bố trên mạng Internet:Camellia fascicularis và Camellia nitidissima.Cf: Camellia fascicularisCn: Camellia nitidi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khao học báo cáo sinh học báo cáo về thủy sản các tài liệu về sinh học tài liệu nghiên cứu về vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 80 0 0
-
13 trang 26 0 0
-
Báo cáo môn học: Công Nghệ Di Truyền
14 trang 20 0 0 -
41 trang 20 0 0
-
20 trang 20 0 0
-
7 trang 20 0 0
-
11 trang 19 0 0
-
8 trang 19 0 0
-
Báo cáo sinh học: Regulation of FeLV-945 by c-Myb binding and CBP recruitment to the LTR
10 trang 18 0 0 -
7 trang 17 0 0