Báo cáo khoa học NHỮNG DIỄN BIẾN MỚI CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 962.34 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm lược tình hình kinh tế thế giới từ sau khủng hoảng Cho tới giữa năm 2010, tình hình kinh tế thế giới vẫn diễn ra hết sức phức tạp. Xu hướng phục hồi tại các nền kinh tế lớn đã được khẳng định (hai nền kinh tế mới nổi hàng đầu là Trung Quốc và Ấn Độ đang đóng vai trò là động lực chính cho tiến trình phục hồi của kinh tế thế giới) nhưng không đồng đều và không chắc chắn, tốc độ phục hồi của các nền kinh tế là rất khác nhau, những tín hiệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " NHỮNG DIỄN BIẾN MỚI CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM " NHỮNG DIỄN BIẾN MỚI CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam I. Tóm lược tình hình kinh tế thế giới từ sau khủng hoảng Cho tới giữa năm 2010, tình hình kinh tế thế giới vẫn diễn ra hết sức phức tạp. Xuhướng phục hồi tại các nền kinh tế lớn đã được khẳng định (hai nền kinh tế mới nổi hàngđầu là Trung Quốc và Ấn Độ đang đóng vai trò là động lực chính cho tiến trình phục hồicủa kinh tế thế giới) nhưng không đồng đều và không chắc chắn, tốc độ phục hồi của các nềnkinh tế là rất khác nhau, những tín hiệu tốt xấu đan xen liên tục và những lo ngại về khủnghoảng nợ tại châu Âu vẫn chưa chấm dứt. Kinh tế Mỹ và châu Âu dù đang khởi sắc nhưngvới tốc độ chậm hơn dự báo trước đó, trong khi đó châu Á vẫn tiếp tục là động lực và đangphục hồi nhanh chóng vượt trội. Có thể nói, quá trình hồi phục của kinh tế thế giới đã đượckhẳng định, dù khi này khi khác vẫn còn những nghi ngại và cần nhiều thời gian để khắcphục và vượt qua. Báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu ngày 21/4/2010 của IMF nhận định rằng việcgiải quyết vấn đề nợ công đang ở mức quá cao đòi hỏi nhiều nỗ lực và các biện pháp quyếtliệt của các Chính phủ cũng như cần nhiều thời gian hơn dự tính. IMF cũng dự báo tìnhtrạng thất nghiệp toàn cầu vẫn ở mức cao trong năm 2010 và 2011 và Chính phủ các nướcvẫn phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để giảm tỉ lệ thất nghiệp. IMF cho rằng việc giảiquyết vấn đề thất nghiệp là thách thức chính sách lớn nhất khi kinh tế toàn cầu thoát ra khỏithời kỳ suy thoái tệ hại nhất từ chiến tranh thế giới thứ hai. Như vậy, mặc dù tăng trưởngđã trở lại, nhưng sự phục hồi diễn ra không đồng đều và không chắc chắn, tỉ lệ thấtnghiệp tại nhiều nước vẫn cao quá mức cho phép và tác động xã hội của cuộc khủnghoảng vẫn còn tồn tại nhiều nơi. Do đó, ưu tiên cao nhất hiện nay vẫn là tăng cường phụchồi kinh tế, khôi phục việc làm, cải cách và tăng cường các hệ thống tài chính và tạo sự tăngtrưởng toàn cầu mạnh mẽ, bền vững và cân bằng. 1 Tiếp theo báo cáo tháng 1/2010 về triển vọng kinh Bảng 1 : Dự báo triển vọng kinh tế thế giới và một số nước tế thế giới, vừa qua IMF tiếp tục nâng mức dự báo về kinh tế thế giới và một số nền kinh tế lớn trong Đơn vị : % năm 2010 và 2011 khi nhận định khủng hoảng kinh tế đã qua và kinh tế các nước đã phục hồi Dự báo Dự báo nhanh hơn dự đoán. Kinh tế thế giới, theo dự báo ngày ngày Khu ngày 21/4 của IMF, tăng trưởng 4,2% trong năm 26/01/2010 21/4/2010 vực 2010 (cao hơn mức 3,9% trong dự báo tháng 1) và 2010 2011 2010 2011 giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng 4,3% trong Kinh 3.9 4.3 4.2 4.3 năm 2011. Những nền kinh tế lớn nhất của thế tế TG giới (trừ các nước khu vực châu Âu) tiếp tục được dự báo tăng trưởng cao hơn so với dự báo tháng 1 Các 2.1 2.4 2.3 2.4 của IMF (chi tiết xem bảng). Cùng với nhận định nước lạc quan của IMF, Ngân hàng thế giới (WB) và pt Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) cũng cùng Mỹ 2.7 2.4 3.1 2.6 chung nhận định kinh tế toàn cầu đang có nhiều tín hiệu phục hồi rất tích cực, trong đó châu Á vẫn Châu 1.0 1.6 1.0 1.5 tiếp tục là động lực chính cho sự phục hồi. Âu Nhật 1.7 2.2 1.9 2.0 Bản Trung 10.0 9.7 10.0 9.9 Quốc 7.7 7.8 8.8 8.4 Ấn Độ Mới 6.0 6.3 6.3 6.5 nổi và đang ptNguồn : IMF, Báo cáo triển vọngkinh tế toàn cầu ngày 26/1/2010 và21/4/2010. Tại Mỹ, kinh tế Mỹ đang có những dấu hiệu phục hồi và đà hồi phục tỏ ra vữngchắc, bất chấp khủng hoảng nợ ở châu Âu và GDP quý I của Mỹ bị điều chỉnh xuống 2 lầntừ 3,2% xuống 3% và mới đây chính thức điều chỉnh xuống chỉ còn 2,7%. Trong 6 thángđầu năm 2010 tỉ lệ việc làm tăng trưởng liên tiếp, hoạt động sản xuất công nghiệp được mởrộng, số lượng nhà bán, số lượng đặt hàng hoá lâu bền tiếp tục tăng; chỉ số tiêu dùng và 2tăng trưởng kinh tế tăng, tốc độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " NHỮNG DIỄN BIẾN MỚI CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM " NHỮNG DIỄN BIẾN MỚI CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam I. Tóm lược tình hình kinh tế thế giới từ sau khủng hoảng Cho tới giữa năm 2010, tình hình kinh tế thế giới vẫn diễn ra hết sức phức tạp. Xuhướng phục hồi tại các nền kinh tế lớn đã được khẳng định (hai nền kinh tế mới nổi hàngđầu là Trung Quốc và Ấn Độ đang đóng vai trò là động lực chính cho tiến trình phục hồicủa kinh tế thế giới) nhưng không đồng đều và không chắc chắn, tốc độ phục hồi của các nềnkinh tế là rất khác nhau, những tín hiệu tốt xấu đan xen liên tục và những lo ngại về khủnghoảng nợ tại châu Âu vẫn chưa chấm dứt. Kinh tế Mỹ và châu Âu dù đang khởi sắc nhưngvới tốc độ chậm hơn dự báo trước đó, trong khi đó châu Á vẫn tiếp tục là động lực và đangphục hồi nhanh chóng vượt trội. Có thể nói, quá trình hồi phục của kinh tế thế giới đã đượckhẳng định, dù khi này khi khác vẫn còn những nghi ngại và cần nhiều thời gian để khắcphục và vượt qua. Báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu ngày 21/4/2010 của IMF nhận định rằng việcgiải quyết vấn đề nợ công đang ở mức quá cao đòi hỏi nhiều nỗ lực và các biện pháp quyếtliệt của các Chính phủ cũng như cần nhiều thời gian hơn dự tính. IMF cũng dự báo tìnhtrạng thất nghiệp toàn cầu vẫn ở mức cao trong năm 2010 và 2011 và Chính phủ các nướcvẫn phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để giảm tỉ lệ thất nghiệp. IMF cho rằng việc giảiquyết vấn đề thất nghiệp là thách thức chính sách lớn nhất khi kinh tế toàn cầu thoát ra khỏithời kỳ suy thoái tệ hại nhất từ chiến tranh thế giới thứ hai. Như vậy, mặc dù tăng trưởngđã trở lại, nhưng sự phục hồi diễn ra không đồng đều và không chắc chắn, tỉ lệ thấtnghiệp tại nhiều nước vẫn cao quá mức cho phép và tác động xã hội của cuộc khủnghoảng vẫn còn tồn tại nhiều nơi. Do đó, ưu tiên cao nhất hiện nay vẫn là tăng cường phụchồi kinh tế, khôi phục việc làm, cải cách và tăng cường các hệ thống tài chính và tạo sự tăngtrưởng toàn cầu mạnh mẽ, bền vững và cân bằng. 1 Tiếp theo báo cáo tháng 1/2010 về triển vọng kinh Bảng 1 : Dự báo triển vọng kinh tế thế giới và một số nước tế thế giới, vừa qua IMF tiếp tục nâng mức dự báo về kinh tế thế giới và một số nền kinh tế lớn trong Đơn vị : % năm 2010 và 2011 khi nhận định khủng hoảng kinh tế đã qua và kinh tế các nước đã phục hồi Dự báo Dự báo nhanh hơn dự đoán. Kinh tế thế giới, theo dự báo ngày ngày Khu ngày 21/4 của IMF, tăng trưởng 4,2% trong năm 26/01/2010 21/4/2010 vực 2010 (cao hơn mức 3,9% trong dự báo tháng 1) và 2010 2011 2010 2011 giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng 4,3% trong Kinh 3.9 4.3 4.2 4.3 năm 2011. Những nền kinh tế lớn nhất của thế tế TG giới (trừ các nước khu vực châu Âu) tiếp tục được dự báo tăng trưởng cao hơn so với dự báo tháng 1 Các 2.1 2.4 2.3 2.4 của IMF (chi tiết xem bảng). Cùng với nhận định nước lạc quan của IMF, Ngân hàng thế giới (WB) và pt Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) cũng cùng Mỹ 2.7 2.4 3.1 2.6 chung nhận định kinh tế toàn cầu đang có nhiều tín hiệu phục hồi rất tích cực, trong đó châu Á vẫn Châu 1.0 1.6 1.0 1.5 tiếp tục là động lực chính cho sự phục hồi. Âu Nhật 1.7 2.2 1.9 2.0 Bản Trung 10.0 9.7 10.0 9.9 Quốc 7.7 7.8 8.8 8.4 Ấn Độ Mới 6.0 6.3 6.3 6.5 nổi và đang ptNguồn : IMF, Báo cáo triển vọngkinh tế toàn cầu ngày 26/1/2010 và21/4/2010. Tại Mỹ, kinh tế Mỹ đang có những dấu hiệu phục hồi và đà hồi phục tỏ ra vữngchắc, bất chấp khủng hoảng nợ ở châu Âu và GDP quý I của Mỹ bị điều chỉnh xuống 2 lầntừ 3,2% xuống 3% và mới đây chính thức điều chỉnh xuống chỉ còn 2,7%. Trong 6 thángđầu năm 2010 tỉ lệ việc làm tăng trưởng liên tiếp, hoạt động sản xuất công nghiệp được mởrộng, số lượng nhà bán, số lượng đặt hàng hoá lâu bền tiếp tục tăng; chỉ số tiêu dùng và 2tăng trưởng kinh tế tăng, tốc độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng kinh tế chính sách nhà nước quản lý kinh tế kinh tế việt nam kinh tế thị trường nghiên cứu kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 263 0 0 -
38 trang 251 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 224 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 222 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 218 0 0