Danh mục

Báo cáo khoa học NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.57 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính nổ ra tháng 9/2008 đang chồng chất lên vai các quốc gia gánh nặng nợ nần do họ phải đi vay để chi tiêu và cứu trợ kinh tế. Hy Lạp đứng trước nguy cơ vỡ nợ, nhiều nước trong khu vực đồng euro cũng nợ ở mức báo động. Mức nợ công của Việt Nam nếu tính theo GDP sắp xấp xỉ mức nợ tối thiểu tính theo GDP đối với các thành viên thuộc khu vực euro. Hai năm trước, Hy Lạp gia nhập khu vực đồng euro. Ngày nay, với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ " NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ GS.TS Ngô Thế Chi Giám đốc Học Viện Tài Chính Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính nổ ra tháng 9/2008 đang chồng chất lênvai các quốc gia gánh nặng nợ nần do họ phải đi vay để chi tiêu và cứu trợ kinh tế.Hy Lạp đứng trước nguy cơ vỡ nợ, nhiều nước trong khu vực đồng euro cũng nợ ởmức báo động. Mức nợ công của Việt Nam nếu tính theo GDP sắp xấp xỉ mức nợtối thiểu tính theo GDP đối với các thành viên thuộc khu vực euro. Hai năm trước, Hy Lạp gia nhập khu vực đồng euro. Ngày nay, với nợ cônglên tới 110% GDP, Hy Lạp bị khủng hoảng và gặp khó khăn trong việc thanh toánnợ cũ, khó bán các khoản nợ mới ở mức giá hợp lý; thậm chí có nguy cơ bị khaitrừ hoàn toàn khỏi thị trường nợ. Thế giới đứng trước nguy cơ Hy Lạp trở thànhmột Lehman Brothers, tập đoàn đầu tư lớn thứ tư của Mỹ, phá sản tháng 9/2008, làmồi lửa gây hoả hoạn Phố Wall, lây lan ra hệ thống ngân hàng Mỹ và thế giới.Khủng hoảng nợ nhà nước của Hy Lạp cũng có khả năng lây lan thành một đợt rốiloạn tài chính toàn cầu mới. Dưới sức ép của EU, Hy lạp có 3 tháng để tự cứu mình. Quốc hội Hy Lạpvừa thông qua các giải pháp thắt lưng buộc bụng mất lòng dân, đau đớn nhất màhoàn cảnh trước đây không cho phép thực hiện, như cắt giảm chi tiêu khu vực nhànước, hạn chế trả lương, thưởng và ngừng trợ cấp hưu trí; tăng thuế giá trị gia tăng,tăng thuế nhiên liệu, thuốc lá, rượu và hàng xa xỉ. Hy Lạp, cũng như các nước sử dụng đồng euro, đã từng thực hiện nhiều thủthuật che giấu thực trạng tài chính và nhằm đạt được những chỉ tiêu đề ra cho cácnước thành viên, như tổng dư nợ không quá 60% GDP và thâm hụt ngân sách hàngnăm không quá 3% GDP. Để đạt được những chỉ tiêu ấy, nhiều năm qua các chínhphủ EU đã bán ra nhiều tài sản quốc gia và che giấu nhiều khoản chi. Hy Lạp chegiấu một số khoản chi quốc phòng, với lý do bí mật nhà nước. Năm 2000, HyLạp báo cáo chi 828 triệu euro (1,13 tỉ USD) cho quân sự, chỉ bằng 1/4 con số 3,17tỉ euro mà sau đó họ thừa nhận đã chi cho quốc phòng. Nay Hy Lạp thừa nhận đãbáo cáo mức chi cho quốc phòng thấp hơn thực tế tới 8,7 tỉ euro trong giai đoạn1997-2003. Từ năm 2007-2010, nợ công của toàn thế giới lên tới 15.300 tỉ USD,trong đó 8 phần là đến từ nhóm G-7. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo, đến năm2014, nợ công của các nền kinh tế nhóm G-20 có thể chiếm 118% GDP, cũngchẳng khác gì tình cảnh hiện tại của Hy Lạp. Về phần các nước khác, đến lượt mộtsố quốc gia cũng phải đối mặt với nguy cơ bị phá sản. Quan niệm về công nợ Một cách khái quát nhất, có thể hiểu nợ chính phủ, nợ công hoặc nợ quốc gialà tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địaphương đi vay nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách, vì thế, nợ chínhphủ, nói cách khác, là thâm hụt ngân sách luỹ kế tính đến một thời điểm nào đó.Để dễ hình dung quy mô của nợ chính phủ, người ta thường đo xem khoản nợ nàybằng bao nhiêu phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Nợ chính phủ thường được phân thành : Nợ trong nước (các khoản vay từngười cho vay trong nước) và nợ nước ngoài (các khoản vay từ người cho vayngoài nước). Việc đi vay của chính phủ có thể được thực hiện thông qua phát hànhtrái phiếu chính phủ để vay từ các tổ chức, cá nhân. Trái phiếu chính phủ phát hànhbằng nội tệ được coi là không có rủi ro tín dụng vì chính phủ vì có thể tăng thuếthậm chí in thêm tiền để thanh toán cả gốc lẫn lãi khi đáo hạn. So với trái phiếuchính phủ phát hành bằng nội tệ, trái phiếu chính phủ phát hành bằng ngoại tệ(thường là các ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao hơn vì chính phủ cóthể không có đủ ngoại tệ để thanh toán, thêm vào đó còn có thể xảy ra rủi ro về tỉgiá hối đoái. Ngoài việc vay bằng cách phát hành trái phiếu nói trên, chính phủ cũng cóthể vay tiền trực tiếp từ các ngân hàng thương mại, các thể chế tài chính quốc tế,chẳng hạn Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)... Hình thức vay này thường được chính phủcủa các nước có độ tín cậy tín dụng thấp áp dụng vì khi đó khả năng vay nợ bằnghình thức phát hành trái phiếu chính phủ của họ không cao. T¸c ®éng cña nî c«ng ®Õn nÒn kinh tÕ - Khi nợ công quá lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực hiện chính sách thắt lưngbuộc bụng để giảm thâm hụt ngân sách là điều kiện phải đáp ứng để được nhận sựhỗ trợ cần thiết từ các tổ chức tín dụng quốc tế, thế nhưng, thắt lưng buộc bụnglại dẫn tới những cuộc biểu tình phản đối của quần chúng, gây căng thẳng, bất ổnchính trị, xã hội, bởi những người nghèo, những người yếu thế trong xã hội lànhững người bị tác động mạnh nhất từ chính sách cắt giảm phúc lợi, cắt giảm chitiêu của chính phủ. Chẳng hạn, để được nhận gói cứu trợ nhằm giải quyết khủnghoảng nợ, Chính phủ Hy Lạp đã phải quyết định tăng nhiều loại thuế, ...

Tài liệu được xem nhiều: