Báo cáo khoa học: NUOI LUAN TRUNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN KẾT HỢP VỚI BỂ NƯỚC XANH
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.98 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá văn hóa luân trùng thâm canh trong hệ thống tuần hoàn và tích hợp của xe tăng màu xanh lá cây (sử dụng cá rô phi và Chlorella) trong điều kiện của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: " NUOI LUAN TRUNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN KẾT HỢP VỚI BỂ NƯỚC XANH" Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 102-112 Trường Đại học Cần Thơ NUOI LUAN TRUNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH TRONG H Ệ THỐNG TUẦN HOÀN K ẾT HỢP VỚI BỂ NƯỚC XANH Trần Công Bình1, Dương Thị Hoàng Oanh1, Quách Thế Vinh1, Trần Thị Kiều Trang1 và Trương Trọng Nghĩa2 ABSTRACT This research was carried out to evaluate the intensive rotifer culture in the integrated system of recirculation and green tanks (using tilapia and Chlorella) under conditions of Vietnam. The aim was to make use of the advantages of the re-circulating system and algal production in green tank in stabilizing water quality and in supplying food to rotifers in the culture system. Experimental system included rotifer tanks, green-tank and bio-filter. The volume ratio of green-tank and rotifer tank was 20:1. Rotifers were stocked and maintained during the experiment period at 2,000 ind/ml by daily harvesting. The experiment comprised 3 treatments of green-water integration, including the control (without green-water), green-tank with fed-tilapia and green- tank with non-fed tilapia. The results showed that integration of green-tank with the re-circulating intensive rotifer culture system was feasible. In integrated system, tilapia in the green-tank should be fed at the ratio of 3% BW. Chlorella in the green-tank could be regularly harvested at 25% standing biomass per day in the whole experiment duration. At the initial algal density of 2 million cells/ml the green-tank could provide more than 8% of total daily food consumption of rotifers in the system. The re-circulating intensive rotifer culture system integrated with green- water tank could sustainably produce 440 ± 15 rotifers/ml/day or 22% standing rotifer biomass per day in the culture period of more than 21 days. Keywords: rotifer culture, recirculating system, greenwater Tittle: Intensive rotifer (Brachionus plicatilis) culture in recirculating system integrated with greenwater tank TÓM TẮT Nghiên cứu được thự c hiện nhằm đánh giá khả năng nuôi luân trùng thâm canh trong hệ thống tuần hoàn kết hợp với bể nước xanh (sử dụng cá rô phi và tảo Chlorella) trong điều kiện nhiều nắng như Việt Nam. Mục đích là nhằm sử dụng ưu điểm của hệ thống tuần hoàn và khả năng sản xuất tảo của bể nướ c xanh để ổn định chất lượng nước trong bể nuôi và cung cấp thứ c ăn cho luân trùng. Hệ thống thí nghiệm bao gồm bể nuôi luân trùng, bể nước xanh và lọ c sinh họ c với tỉ lệ thể tích giữa bể nước xanh và bể luân trùng là 20:1. Mật độ luân trùng ban đầu và duy trì suốt trong quá trình nuôi là 2000 ct/ml bằng cách thu hoạ ch hàng ngày. Thí nghiệm có 3 nghiệm thứ c khác nhau ở sự kết hợp với bể nước xanh gồm đối chứng (không có nướ c xanh), bể nước xanh có cho cá ăn và bể nước xanh không cho cá ăn. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoàn toàn có thể kết hợp bể nước xanh vào hệ thống nuôi luân trùng thâm canh tuần hoàn. Khi nuôi kết hợp, cá rô phi trong bể nước xanh cần đượ c cho ăn với tỉ lệ 3 % trọng lượng thân. Tảo Chlorella trong bể nước xanh có thể cho thu hoạ ch ổn định với tỉ lệ 25%/ngày trong suốt thời gian thí nghiệm. Với mật độ tảo ban đầu là 2 triệu tb/ml, bể nước xanh có khả năng cung cấp hơn 8% nhu cầu thứ c ăn của luân trùng trong hệ thống. Hệ thống nuôi luân trùng thâm canh tuần hoàn kết hợp với bể nướ c xanh này có thể sản xuất luân trùng ổn định trong khoảng thời gian từ 21 ngày trở lên với mức thu hoạch hàng ngày khoảng 22% quần thể luân trùng duy trì, tương đương sức sản xuất là 440 ± 15 ct/ml/ngày. Từ khoá: nuôi luân trùng, hệ thống tuầ n hoàn, nước xanh 1 Bộ Môn Thuỷ Sinh Học Ứ ng Dụng, Khoa Thuỷ Sả n 2 Trung Tâm Ứng Dụng và Chuyể n Giao Công Nghệ T huỷ Sả n, Khoa Thuỷ Sả n 102 Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 102-112 Trường Đại học Cần Thơ 1 GIỚI THIỆU Luân trùng nước lợ (Brachionus plicatilis) được nuôi và sử dụng trong sản xuất giống của hơn 60 loài cá biển và 18 loài giáp xác (Nagata, 1989). Nhờ có kích thước nhỏ, bơi lộ i chậm chạp, sống lơ lững trong nước làm cho luân trùng trở thành con mồi thích hợp cho ấu trùng các loài cá và giáp xác biển có kích thước miệng nhỏ (Snell và Carrillo, 1984). Hơn nữa, do đặc điểm ăn lọc không chọn lọc nên luân trùng có thể được giàu hoá bằng các chất dinh dưỡng cần thiết hay kháng sinh để đưa vào cơ thể ấu trùng nuôi (Lubzens et al., 1989). Vì vậy, luân trùng đã trở thành nguồn thức ăn tươi sống không thể thiếu trong sản xuất giống của nhiều loài giáp xác và cá biển. Kỹ thuật nuôi luân trùng đã được nghiên cứu trong hơn 40 năm qua vớ i nhiều hình thức nuôi đa dạng từ nuôi nước tĩnh đến nước chảy, nước tuần hoàn (Ito, 1960; Hirata et al., 1979; Fukusho, 1989) vớ i thức ăn phong phú phụ thuộc vào đ iều kiện của từng nơi như tảo (tươi, khô, đông lạnh, cô đặc), men bánh mì hoặc thức ăn nhân tạo. Tảo là thức ăn phổ biến và có giá trị d inh dưỡng cao đối vớ i luân trùng, trong đó tảo Chlorella được sử dụng nhiều nhất trong các hệ thống nuôi luân trùng nhờ tốc độ s inh trưởng nhanh (Hagiwara et al., 2001). Tuy nhiên, nếu cho luân trùng ăn hoàn toàn bằng tảo thì rất đắt tiền. Tại Nhật, mỗi bọc 18 lít tảo Chlorella cô đặc vớ i mật độ 20 tỉ tb/ml có giá 15.000 yên (tương đương vớ i 140-150 USD) (Hagiwara et al., 2001). Ngược lạ i, sử dụng men bánh mì để nuôi luân trùng sẽ hạ giá thành nhưng có nhược diểm rất lớn là giá trị d inh dưỡng luân trùng kém không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho ấu trùng tôm cá biển (Watanabe et al., 1983) và làm suy giảm chất lượng nước nuôi rất nhanh. Thức ăn nhân tạo cho luân trùng được sản xuất từ men bánh mì có bổ sung các thành phần dinh dưỡng thiết yếu giúp nâng cao giá tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: " NUOI LUAN TRUNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN KẾT HỢP VỚI BỂ NƯỚC XANH" Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 102-112 Trường Đại học Cần Thơ NUOI LUAN TRUNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH TRONG H Ệ THỐNG TUẦN HOÀN K ẾT HỢP VỚI BỂ NƯỚC XANH Trần Công Bình1, Dương Thị Hoàng Oanh1, Quách Thế Vinh1, Trần Thị Kiều Trang1 và Trương Trọng Nghĩa2 ABSTRACT This research was carried out to evaluate the intensive rotifer culture in the integrated system of recirculation and green tanks (using tilapia and Chlorella) under conditions of Vietnam. The aim was to make use of the advantages of the re-circulating system and algal production in green tank in stabilizing water quality and in supplying food to rotifers in the culture system. Experimental system included rotifer tanks, green-tank and bio-filter. The volume ratio of green-tank and rotifer tank was 20:1. Rotifers were stocked and maintained during the experiment period at 2,000 ind/ml by daily harvesting. The experiment comprised 3 treatments of green-water integration, including the control (without green-water), green-tank with fed-tilapia and green- tank with non-fed tilapia. The results showed that integration of green-tank with the re-circulating intensive rotifer culture system was feasible. In integrated system, tilapia in the green-tank should be fed at the ratio of 3% BW. Chlorella in the green-tank could be regularly harvested at 25% standing biomass per day in the whole experiment duration. At the initial algal density of 2 million cells/ml the green-tank could provide more than 8% of total daily food consumption of rotifers in the system. The re-circulating intensive rotifer culture system integrated with green- water tank could sustainably produce 440 ± 15 rotifers/ml/day or 22% standing rotifer biomass per day in the culture period of more than 21 days. Keywords: rotifer culture, recirculating system, greenwater Tittle: Intensive rotifer (Brachionus plicatilis) culture in recirculating system integrated with greenwater tank TÓM TẮT Nghiên cứu được thự c hiện nhằm đánh giá khả năng nuôi luân trùng thâm canh trong hệ thống tuần hoàn kết hợp với bể nước xanh (sử dụng cá rô phi và tảo Chlorella) trong điều kiện nhiều nắng như Việt Nam. Mục đích là nhằm sử dụng ưu điểm của hệ thống tuần hoàn và khả năng sản xuất tảo của bể nướ c xanh để ổn định chất lượng nước trong bể nuôi và cung cấp thứ c ăn cho luân trùng. Hệ thống thí nghiệm bao gồm bể nuôi luân trùng, bể nước xanh và lọ c sinh họ c với tỉ lệ thể tích giữa bể nước xanh và bể luân trùng là 20:1. Mật độ luân trùng ban đầu và duy trì suốt trong quá trình nuôi là 2000 ct/ml bằng cách thu hoạ ch hàng ngày. Thí nghiệm có 3 nghiệm thứ c khác nhau ở sự kết hợp với bể nước xanh gồm đối chứng (không có nướ c xanh), bể nước xanh có cho cá ăn và bể nước xanh không cho cá ăn. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoàn toàn có thể kết hợp bể nước xanh vào hệ thống nuôi luân trùng thâm canh tuần hoàn. Khi nuôi kết hợp, cá rô phi trong bể nước xanh cần đượ c cho ăn với tỉ lệ 3 % trọng lượng thân. Tảo Chlorella trong bể nước xanh có thể cho thu hoạ ch ổn định với tỉ lệ 25%/ngày trong suốt thời gian thí nghiệm. Với mật độ tảo ban đầu là 2 triệu tb/ml, bể nước xanh có khả năng cung cấp hơn 8% nhu cầu thứ c ăn của luân trùng trong hệ thống. Hệ thống nuôi luân trùng thâm canh tuần hoàn kết hợp với bể nướ c xanh này có thể sản xuất luân trùng ổn định trong khoảng thời gian từ 21 ngày trở lên với mức thu hoạch hàng ngày khoảng 22% quần thể luân trùng duy trì, tương đương sức sản xuất là 440 ± 15 ct/ml/ngày. Từ khoá: nuôi luân trùng, hệ thống tuầ n hoàn, nước xanh 1 Bộ Môn Thuỷ Sinh Học Ứ ng Dụng, Khoa Thuỷ Sả n 2 Trung Tâm Ứng Dụng và Chuyể n Giao Công Nghệ T huỷ Sả n, Khoa Thuỷ Sả n 102 Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 102-112 Trường Đại học Cần Thơ 1 GIỚI THIỆU Luân trùng nước lợ (Brachionus plicatilis) được nuôi và sử dụng trong sản xuất giống của hơn 60 loài cá biển và 18 loài giáp xác (Nagata, 1989). Nhờ có kích thước nhỏ, bơi lộ i chậm chạp, sống lơ lững trong nước làm cho luân trùng trở thành con mồi thích hợp cho ấu trùng các loài cá và giáp xác biển có kích thước miệng nhỏ (Snell và Carrillo, 1984). Hơn nữa, do đặc điểm ăn lọc không chọn lọc nên luân trùng có thể được giàu hoá bằng các chất dinh dưỡng cần thiết hay kháng sinh để đưa vào cơ thể ấu trùng nuôi (Lubzens et al., 1989). Vì vậy, luân trùng đã trở thành nguồn thức ăn tươi sống không thể thiếu trong sản xuất giống của nhiều loài giáp xác và cá biển. Kỹ thuật nuôi luân trùng đã được nghiên cứu trong hơn 40 năm qua vớ i nhiều hình thức nuôi đa dạng từ nuôi nước tĩnh đến nước chảy, nước tuần hoàn (Ito, 1960; Hirata et al., 1979; Fukusho, 1989) vớ i thức ăn phong phú phụ thuộc vào đ iều kiện của từng nơi như tảo (tươi, khô, đông lạnh, cô đặc), men bánh mì hoặc thức ăn nhân tạo. Tảo là thức ăn phổ biến và có giá trị d inh dưỡng cao đối vớ i luân trùng, trong đó tảo Chlorella được sử dụng nhiều nhất trong các hệ thống nuôi luân trùng nhờ tốc độ s inh trưởng nhanh (Hagiwara et al., 2001). Tuy nhiên, nếu cho luân trùng ăn hoàn toàn bằng tảo thì rất đắt tiền. Tại Nhật, mỗi bọc 18 lít tảo Chlorella cô đặc vớ i mật độ 20 tỉ tb/ml có giá 15.000 yên (tương đương vớ i 140-150 USD) (Hagiwara et al., 2001). Ngược lạ i, sử dụng men bánh mì để nuôi luân trùng sẽ hạ giá thành nhưng có nhược diểm rất lớn là giá trị d inh dưỡng luân trùng kém không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho ấu trùng tôm cá biển (Watanabe et al., 1983) và làm suy giảm chất lượng nước nuôi rất nhanh. Thức ăn nhân tạo cho luân trùng được sản xuất từ men bánh mì có bổ sung các thành phần dinh dưỡng thiết yếu giúp nâng cao giá tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách trình bày báo cáo khoa học cách viết báo cáo báo cáo nghiên cứa đề tài báo cáo khoa học báo cáo thủy sản kỹ thuật nuôi cá quy trình sản xuất giống tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 315 0 0
-
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
Báo cáo phân tích ngành Thủy sản
16 trang 218 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 200 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 200 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 190 0 0 -
98 trang 171 0 0
-
96 trang 168 0 0