Báo cáo khoa học : SO SÁNH HAI LOẠI MÔI TRƯỜNG PHA LOÃNG, BẢO TỒN TINH DỊCH LỢN DÀI NGÀY MODENA VÀ ANDROHEP
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.52 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi kỹ thuật TTNT ra đời các nghiên cứu về môi trường pha loãng bảo quản tinh dịch lợnđã được nhiều nhà khoa học tiến hành và ứng dụng trong thực tế sản xuất. Hiện nay ở nước tatinh sau pha thường chỉ sử dụng trong ngày đầu, một số ít nơi sử dụng sang ngày thứ 2. Mặtkhác, do thị hiếu tiêu thụ tinh dịch và nhu cầu sản xuất các giống lợn khác nhau, buộc cáctrạm TTNT vẫn phải duy trì đủ số đầu đực giống để cung cấp cho khách hàng. Xảy ra mâuthuẫn là vẫn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học : SO SÁNH HAI LOẠI MÔI TRƯỜNG PHA LOÃNG, BẢO TỒN TINH DỊCH LỢN DÀI NGÀY MODENA VÀ ANDROHEP ĐÀO ĐỨC THÀ – So sánh 2 loại môi trường pha loãng ... SO SÁNH HAI LOẠI MÔI TRƯỜNG PHA LO ÃNG, BẢO TỒN TINH DỊCH LỢN DÀI NGÀY MODENA VÀ ANDROHEP Đào Đức Thà* và Phan Trung Hiếu. Bộ môn sinh lý, sinh hoá và và tập tính vật nuôi *Tác giả liên hệ: Đào Đức Thà - Bộ môn sinh lý, sinh hoá và và tập tính vật nuôi Viện Chăn nuôi - Thụy Phương - Từ Liêm - Hà Nội Tel : (04) 8.385.940; Mobi: 0903.222.229; E-mail: bacsitha@yahoo.com ABSTRACT A comparision of two long term extender (Modena and Androhep) for boar semen Dao Duc Tha* and Phan Trung Hieu.One experiment aiming at comparing two longterm extenders (Modena and Androhep) was undertaken. It wasrevealed that dilution ratios and storage time had a sigrificant effect on a parameter of both extenders. Storagetemperature of 17oC and dilution ratio of 1/3 were better than storage temperature of 20oC and dilution ratio of1/4. Androhep extender was better than Modena. A after 7 days storage at dilution ratio 1/3 and storagetemperature of 17oC for Androhep still was 68.01%.Keyword: Modena, Androhep extender, boar semen ĐẶT VẤN ĐỀTừ khi kỹ thuật TTNT ra đời các nghiên cứu về môi trường pha loãng b ảo quản tinh dịch lợnđ ã được nhiều nhà khoa học tiến hành và ứng dụng trong thực tế sản xuất. Hiện nay ở nước tatinh sau pha thường chỉ sử dụng trong ngày đ ầu, một số ít nơi sử dụng sang ngày thứ 2. Mặtkhác, do thị hiếu tiêu thụ tinh dịch và nhu cầu sản xuất các giống lợn khác nhau, buộc cáctrạm TTNT vẫn phải duy trì đủ số đầu đực giống để cung cấp cho khách hàng. Xảy ra mâuthu ẫn là vẫn phải đảm bảo đủ số đầu đực giống trong khi lượng tinh sản xuất ra lại bị ế thừad ẫn đến giảm hiệu quả kinh tế. Môi trường pha loãng bảo quản tinh dịch lợn không chỉ có tácdụng làm tăng số liều tinh mà còn có tác dụng kéo dài thời gian sống của tinh trùng. Do đótinh trùng bảo quản được lâu hơn đồng thời giữ cho các đặc tính của tinh trùng ít bị thay đổi.Hiện nay, trên thế giới rất nhiều môi trường pha lo ãng bảo tồn tinh dịch lợn dài ngày được sửdụng như: Modena, Androhep, X-Cell, MR-A, Safe cell …trong đó môi trường Modena vàAndrohep đ ược sử dụng nhiều nhất. Để tìm ra môi trường phù hợp với điều kiện nước ta,chúng tôi tiến hành đ ề tài: “So sánh hai loại môi trường pha loãng, bảo tồn tinh dịch lợn dàingày Modena và Androhep”Mục tiêu: Xác định môi trường bảo quản dài ngày ưu việt với điều kiện nước ta. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu : Môi trường: Androhep và ModenaThành phần hai môi trường: Công thức tính cho 1 lít dung dịchMôi trường Androhep: Glucoza 26g; Natri – xitrat 6,9g; Natri – Bicacbonat 1g; EDTA 2,1g;BSA 2,5g, Hepes 9,5g. (Weitze 1990)Môi trường Modena: Glucoza 27,5g; Natri – xitrat 6,9g; Natri – Bicacbonat: 1g; EDTA 2,35g;Citric Acid 2,9g; Tris 5,65g (Moretti 1981).Kháng sinh Steptomicin 0,35g; Penicillin 0 ,145g (cho cả hai môi trường)Tinh dịch lợn đực thuộc dòng L19 (dòng tổng hợp có máu Duroc trắng thuộc cty PIC), giốngYorkshire. Giống Landrace từ 2 - 4 năm tu ổi, đang trong giai đoạn khai thác tinh và nuôid ưỡng theo tiêu chuẩn đực giống của TT nghiên cứu lợn - Thụy Phương - Viện Chăn nuôi. 41 VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 21-Tháng 12-2009Các trang thiết bị chuyên dụng gồm: hệ thống kính hiển vi - máy tính ( kính hiển vi đánh giáchất lượng tinh dịch bằng phần mềm Sperm-vision 3.0), máy đo áp lực thẩm thấu Osmometercủa hãng minitub Đức, máy đo pH, tủ b ảo ôn….Nội dung nghiên cứuNghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lý hóa môi trường trong quá trình b ảo quản dạng lỏng:p H, ASTT. Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường bảo quản đến sức sống của tinh trùng lợn trongquá trình bảo quản ở 17 0C và 20 0C. So sánh thời gian bảo quản dạng khô giữa 2 môi trường.Phương pháp nghiên cứuSơ đồ bố trí thí nghiệm như sau:Mỗi mẫu tinh dịch của từng đực giống đều đ ược phân đều thành 2 TN .Thí nghiệm1: Tinh d ịch đ ược pha loãng với môi trường Modena, tỷ lệ 1/3 và 1/4 (M3, M4)Thí nghiệm 2 : Tinh dịch được pha loãng với môi trường Androhep, tỷ lệ 1/3 và 1/4 (A3, A4).Tất cả các mẫu được bảo quản ở nhiệt độ 170C và 20 0C.Phương pháp nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lý hóa của môi trường trong quá trìnhbảo quản dạng lỏngPha loãng môi trường với nước cất 2 lần, bổ sung kháng sinh & bảo quản ở 50C, hàng ngàykiểm tra 2 chỉ tiêu pH và Áp su ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học : SO SÁNH HAI LOẠI MÔI TRƯỜNG PHA LOÃNG, BẢO TỒN TINH DỊCH LỢN DÀI NGÀY MODENA VÀ ANDROHEP ĐÀO ĐỨC THÀ – So sánh 2 loại môi trường pha loãng ... SO SÁNH HAI LOẠI MÔI TRƯỜNG PHA LO ÃNG, BẢO TỒN TINH DỊCH LỢN DÀI NGÀY MODENA VÀ ANDROHEP Đào Đức Thà* và Phan Trung Hiếu. Bộ môn sinh lý, sinh hoá và và tập tính vật nuôi *Tác giả liên hệ: Đào Đức Thà - Bộ môn sinh lý, sinh hoá và và tập tính vật nuôi Viện Chăn nuôi - Thụy Phương - Từ Liêm - Hà Nội Tel : (04) 8.385.940; Mobi: 0903.222.229; E-mail: bacsitha@yahoo.com ABSTRACT A comparision of two long term extender (Modena and Androhep) for boar semen Dao Duc Tha* and Phan Trung Hieu.One experiment aiming at comparing two longterm extenders (Modena and Androhep) was undertaken. It wasrevealed that dilution ratios and storage time had a sigrificant effect on a parameter of both extenders. Storagetemperature of 17oC and dilution ratio of 1/3 were better than storage temperature of 20oC and dilution ratio of1/4. Androhep extender was better than Modena. A after 7 days storage at dilution ratio 1/3 and storagetemperature of 17oC for Androhep still was 68.01%.Keyword: Modena, Androhep extender, boar semen ĐẶT VẤN ĐỀTừ khi kỹ thuật TTNT ra đời các nghiên cứu về môi trường pha loãng b ảo quản tinh dịch lợnđ ã được nhiều nhà khoa học tiến hành và ứng dụng trong thực tế sản xuất. Hiện nay ở nước tatinh sau pha thường chỉ sử dụng trong ngày đ ầu, một số ít nơi sử dụng sang ngày thứ 2. Mặtkhác, do thị hiếu tiêu thụ tinh dịch và nhu cầu sản xuất các giống lợn khác nhau, buộc cáctrạm TTNT vẫn phải duy trì đủ số đầu đực giống để cung cấp cho khách hàng. Xảy ra mâuthu ẫn là vẫn phải đảm bảo đủ số đầu đực giống trong khi lượng tinh sản xuất ra lại bị ế thừad ẫn đến giảm hiệu quả kinh tế. Môi trường pha loãng bảo quản tinh dịch lợn không chỉ có tácdụng làm tăng số liều tinh mà còn có tác dụng kéo dài thời gian sống của tinh trùng. Do đótinh trùng bảo quản được lâu hơn đồng thời giữ cho các đặc tính của tinh trùng ít bị thay đổi.Hiện nay, trên thế giới rất nhiều môi trường pha lo ãng bảo tồn tinh dịch lợn dài ngày được sửdụng như: Modena, Androhep, X-Cell, MR-A, Safe cell …trong đó môi trường Modena vàAndrohep đ ược sử dụng nhiều nhất. Để tìm ra môi trường phù hợp với điều kiện nước ta,chúng tôi tiến hành đ ề tài: “So sánh hai loại môi trường pha loãng, bảo tồn tinh dịch lợn dàingày Modena và Androhep”Mục tiêu: Xác định môi trường bảo quản dài ngày ưu việt với điều kiện nước ta. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu : Môi trường: Androhep và ModenaThành phần hai môi trường: Công thức tính cho 1 lít dung dịchMôi trường Androhep: Glucoza 26g; Natri – xitrat 6,9g; Natri – Bicacbonat 1g; EDTA 2,1g;BSA 2,5g, Hepes 9,5g. (Weitze 1990)Môi trường Modena: Glucoza 27,5g; Natri – xitrat 6,9g; Natri – Bicacbonat: 1g; EDTA 2,35g;Citric Acid 2,9g; Tris 5,65g (Moretti 1981).Kháng sinh Steptomicin 0,35g; Penicillin 0 ,145g (cho cả hai môi trường)Tinh dịch lợn đực thuộc dòng L19 (dòng tổng hợp có máu Duroc trắng thuộc cty PIC), giốngYorkshire. Giống Landrace từ 2 - 4 năm tu ổi, đang trong giai đoạn khai thác tinh và nuôid ưỡng theo tiêu chuẩn đực giống của TT nghiên cứu lợn - Thụy Phương - Viện Chăn nuôi. 41 VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 21-Tháng 12-2009Các trang thiết bị chuyên dụng gồm: hệ thống kính hiển vi - máy tính ( kính hiển vi đánh giáchất lượng tinh dịch bằng phần mềm Sperm-vision 3.0), máy đo áp lực thẩm thấu Osmometercủa hãng minitub Đức, máy đo pH, tủ b ảo ôn….Nội dung nghiên cứuNghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lý hóa môi trường trong quá trình b ảo quản dạng lỏng:p H, ASTT. Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường bảo quản đến sức sống của tinh trùng lợn trongquá trình bảo quản ở 17 0C và 20 0C. So sánh thời gian bảo quản dạng khô giữa 2 môi trường.Phương pháp nghiên cứuSơ đồ bố trí thí nghiệm như sau:Mỗi mẫu tinh dịch của từng đực giống đều đ ược phân đều thành 2 TN .Thí nghiệm1: Tinh d ịch đ ược pha loãng với môi trường Modena, tỷ lệ 1/3 và 1/4 (M3, M4)Thí nghiệm 2 : Tinh dịch được pha loãng với môi trường Androhep, tỷ lệ 1/3 và 1/4 (A3, A4).Tất cả các mẫu được bảo quản ở nhiệt độ 170C và 20 0C.Phương pháp nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lý hóa của môi trường trong quá trìnhbảo quản dạng lỏngPha loãng môi trường với nước cất 2 lần, bổ sung kháng sinh & bảo quản ở 50C, hàng ngàykiểm tra 2 chỉ tiêu pH và Áp su ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường pha loãng tinh dịch lợn kinh tế nông nghiệp nghiên cứu nông nghiệp kỹ thuật chăn nuôi giống vật nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 260 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 138 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
124 trang 112 0 0
-
18 trang 109 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 96 1 0 -
68 trang 92 0 0
-
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 86 0 0 -
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 79 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0