BÁO CÁO KHOA HỌC: SO SÁNH SỰ CHUYỂN HOÁ HOÁ SINH THEO PHA PHÁT TRIỂN CỦA QUẢ MỘT SỐ GIỐNG CÀ CHUA TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI HÀ NỘI
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 439.23 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quả thực vật là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể con người như vitamin, đường, các chất khoáng v.v... Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu chọn giống, đánh giá cây ăn quả theo năng suất và phẩm chất quả chín [1, 2, 3]. Sự nghiên cứu về các chuyển hoá hoá sinh theo pha phát triển của quả thuộc các giống cây lấy quả đã được nghiên cứu nhiều ở nước ngoài [7].
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC: "SO SÁNH SỰ CHUYỂN HOÁ HOÁ SINH THEO PHA PHÁT TRIỂN CỦA QUẢ MỘT SỐ GIỐNG CÀ CHUA TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI HÀ NỘI"SO SÁNH SỰ CHUYỂN HOÁ HOÁ SINH THEO PHAPHÁT TRIỂN CỦA QUẢ MỘT SỐ GIỐNG CÀ CHUATRONG VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI HÀ NỘINguyễn Như Khanh, Phùng Gia TườngTrường Đại học Sư phạm Hà NộiQuả thực vật là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng chocơ thể con người như vitamin, đường, các chất khoángv.v... Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu chọn giống, đánhgiá cây ăn quả theo năng suất và phẩm chất quả chín [1, 2,3]. Sự nghiên cứu về các chuyển hoá hoá sinh theo pha pháttriển của quả thuộc các giống cây lấy quả đã được nghiêncứu nhiều ở nước ngoài [7]. Để nghiên cứu quá trìnhchuyển hoá hoá sinh của quả, đối tượng lí thú là các quảmọng nước trong đó có quả cà chua. Phần thịt của quảmọng nước là trung tâm của quá trình trao đổi chất gắn vớisự biến đổi phẩm chất của quả [7]. Kiến thức về sự chuyểnđổi hoá sinh của quả theo thời gian phát triển ngoài ý nghĩakhoa học là mở rộng và hiểu sâu hơn kiến thức về quá trìnhtrao đổi chất của quả, còn có ý nghĩa thực tiễn trong việcxác định thời hạn thu hái dựa vào mối tương quan giữa biếnđổi hình thái, màu sắc bên ngoài với phẩm chất quả bêntrong, xác định phương thức bảo quản sau thu hái cho phùhợp với đặc điểm trao đổi chất tại các thời điểm khác nhaucủa quả. Ở Việt Nam vấn đề này còn ít được chú ý, chỉ mớicó vài công trình như nghiên cứu sự chuyển hoá hoá họctheo thời gian phát triển của quả chuối nhằm phục vụ choviệc bảo quản sau thu hoạch [1]. Quả cà chua rất phổ biến ởnước ta và được thu hái theo các thời điểm khác nhau củaquá trình phát triển. Trong bài này chúng tôi trình bày kếtquả phân tích sự biến đổi hoá sinh theo thời gian phát triểncủa quả một số giống cà chua trong vụ đông xuân ở HàNội.I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng:Chúng tôi thực nghiệm với bốn giống cà chua: P375, CS1,Ba Lan lùn (Pn) và cà chua Pháp(F). Hạt giống do Trungtâm nghiên cứu rau, hoa, quả Hà Nội cung cấp. Kỹ thuậtgieo ươm, trồng, bón phân, chăm sóc theo hướng dẫn củaTrung tâm nghiên cứu rau, hoa, quả Hà Nội. Địa điểm gieo trồng: Vườn thực nghiệm Khoa Sinh-Kỹthuật nông nghiệp, trường ĐHSP Hà Nội. Vụ trồng: Vụ đông xuân 2001-2002.2. Phương pháp:- Thời điểm lấy mẫu phân tích: Sau khi thụ tinh hình thànhquả 15 ngày (pha non), 45 ngày (pha trung gian), 60 ngày(pha chín).- Phân tích sắc tố diệp lục và carotenoit bằng phương phápquang phổ trên máy Spectronic 20D+ (Mỹ).- Định lượng đường khử theo phương pháp Bectrand [4].- Định lượng tinh bột theo phương pháp sử dụng HCl 25%để thuỷ phân tinh bột rồi xác định lượng đường khử là sảnphẩm phân giải tinh bột theo phương pháp Bectrand [4].- Xác định hoạt tính -amylase theo Ecmacov N.A.[4].- Định lượng vitaminC (axit ascocbic) theo EcmacovN.A.[4].- Định lượng tổng axit theo Ecmacov N.A.[4].- Định lượng hoạt tính catalase theo phương pháp củaBach-Oparin [4].II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNMàu lục ban đầu của quả cà chua mất dần nhường chỗ chocác màu vàng, da cam, đỏ v.v... Các màu đó là do các sắc tốcaroten, xantophil, lycopen và lycoxantin. Theo R. Hellervà cộng sự [7], trong quả cà chua có nhiều lycopen vàlycoxantin. Sự biến đổi màu sắc bên ngoài phản ánh sựchuyển đổi trao đổi chất bên trong quả. Để định lượng sựbiến đổi màu đó, chúng tôi đã xác định hàm lượng diệp lụcvà carotenoit của quả cà chua theo thời gian phát triển củanó . Bảng 1: Sự biến động lượng sắc tố theo pha phát triển của quả các giống cà chua trong vụ đông xuân Hà NộiKết quả phân tích sắc tố của quả cà chua (bảng 1) cho thấylượng diệp lục giảm dần từ pha quả non đến pha quả chín.Ngược lại, hàm lượng carotenoit tăng lên. Thời kỳ 30 ngàytừ pha non đến pha trung gian (45 ngày sau kết quả) hàmlượng diệp lục giảm không nhiều từ 100% xuống 91,90%đối với giống P375; 89,11% đối với giống CS1; 81,50%đối với giống Pn và 82,07% đối với giống F. Song song vớiđiều đó, hàm lượng carotenoit tăng lên với tốc độ nhanhhơn. Chẳng hạn đối với giống P375 lượng carotenoit từ phaquả non đến pha trung gian đã tăng lên 27,93%, chỉ số đó ởgiống CS1 tăng 49,50%, ở giống Pn tăng 36,22% và ởgiống F tăng 42,92%.Lượng diệp lục giảm nhanh nhất là từ thời điểm trung gian45 ngày tuổi đến quả chín (60 ngày tuổi). Cụ thể, đối vớiP375 lượng diệp lục trong quả cà chua chín chỉ còn bằng27,09% so với pha non, chỉ số đó đối với giống CS1 chỉcòn 21,28%, đối với Pn là 81,50% và đối với F chỉ còn22,78% nghĩa là chỉ còn xấp xỉ 1/4 lượng diệp lục ở phanon. Từ pha trung gian đến quả chín, lượng carotenoit tănglên nhưng không phải với tốc độ lớn như tốc độ giảm củadiệp lục. Lượng carotenoit trong quả cà chua chín là bằng183,78% so với pha non đối với giống P375, 199,25% đốivới giống CS1, 177,36% đối với giống Pn và bằng201,57% đối với giống F.Chỉ số tiếp theo đã được phân tích là sự biến động hàmlượng tinh bột và đường khử tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC: "SO SÁNH SỰ CHUYỂN HOÁ HOÁ SINH THEO PHA PHÁT TRIỂN CỦA QUẢ MỘT SỐ GIỐNG CÀ CHUA TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI HÀ NỘI"SO SÁNH SỰ CHUYỂN HOÁ HOÁ SINH THEO PHAPHÁT TRIỂN CỦA QUẢ MỘT SỐ GIỐNG CÀ CHUATRONG VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI HÀ NỘINguyễn Như Khanh, Phùng Gia TườngTrường Đại học Sư phạm Hà NộiQuả thực vật là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng chocơ thể con người như vitamin, đường, các chất khoángv.v... Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu chọn giống, đánhgiá cây ăn quả theo năng suất và phẩm chất quả chín [1, 2,3]. Sự nghiên cứu về các chuyển hoá hoá sinh theo pha pháttriển của quả thuộc các giống cây lấy quả đã được nghiêncứu nhiều ở nước ngoài [7]. Để nghiên cứu quá trìnhchuyển hoá hoá sinh của quả, đối tượng lí thú là các quảmọng nước trong đó có quả cà chua. Phần thịt của quảmọng nước là trung tâm của quá trình trao đổi chất gắn vớisự biến đổi phẩm chất của quả [7]. Kiến thức về sự chuyểnđổi hoá sinh của quả theo thời gian phát triển ngoài ý nghĩakhoa học là mở rộng và hiểu sâu hơn kiến thức về quá trìnhtrao đổi chất của quả, còn có ý nghĩa thực tiễn trong việcxác định thời hạn thu hái dựa vào mối tương quan giữa biếnđổi hình thái, màu sắc bên ngoài với phẩm chất quả bêntrong, xác định phương thức bảo quản sau thu hái cho phùhợp với đặc điểm trao đổi chất tại các thời điểm khác nhaucủa quả. Ở Việt Nam vấn đề này còn ít được chú ý, chỉ mớicó vài công trình như nghiên cứu sự chuyển hoá hoá họctheo thời gian phát triển của quả chuối nhằm phục vụ choviệc bảo quản sau thu hoạch [1]. Quả cà chua rất phổ biến ởnước ta và được thu hái theo các thời điểm khác nhau củaquá trình phát triển. Trong bài này chúng tôi trình bày kếtquả phân tích sự biến đổi hoá sinh theo thời gian phát triểncủa quả một số giống cà chua trong vụ đông xuân ở HàNội.I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng:Chúng tôi thực nghiệm với bốn giống cà chua: P375, CS1,Ba Lan lùn (Pn) và cà chua Pháp(F). Hạt giống do Trungtâm nghiên cứu rau, hoa, quả Hà Nội cung cấp. Kỹ thuậtgieo ươm, trồng, bón phân, chăm sóc theo hướng dẫn củaTrung tâm nghiên cứu rau, hoa, quả Hà Nội. Địa điểm gieo trồng: Vườn thực nghiệm Khoa Sinh-Kỹthuật nông nghiệp, trường ĐHSP Hà Nội. Vụ trồng: Vụ đông xuân 2001-2002.2. Phương pháp:- Thời điểm lấy mẫu phân tích: Sau khi thụ tinh hình thànhquả 15 ngày (pha non), 45 ngày (pha trung gian), 60 ngày(pha chín).- Phân tích sắc tố diệp lục và carotenoit bằng phương phápquang phổ trên máy Spectronic 20D+ (Mỹ).- Định lượng đường khử theo phương pháp Bectrand [4].- Định lượng tinh bột theo phương pháp sử dụng HCl 25%để thuỷ phân tinh bột rồi xác định lượng đường khử là sảnphẩm phân giải tinh bột theo phương pháp Bectrand [4].- Xác định hoạt tính -amylase theo Ecmacov N.A.[4].- Định lượng vitaminC (axit ascocbic) theo EcmacovN.A.[4].- Định lượng tổng axit theo Ecmacov N.A.[4].- Định lượng hoạt tính catalase theo phương pháp củaBach-Oparin [4].II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNMàu lục ban đầu của quả cà chua mất dần nhường chỗ chocác màu vàng, da cam, đỏ v.v... Các màu đó là do các sắc tốcaroten, xantophil, lycopen và lycoxantin. Theo R. Hellervà cộng sự [7], trong quả cà chua có nhiều lycopen vàlycoxantin. Sự biến đổi màu sắc bên ngoài phản ánh sựchuyển đổi trao đổi chất bên trong quả. Để định lượng sựbiến đổi màu đó, chúng tôi đã xác định hàm lượng diệp lụcvà carotenoit của quả cà chua theo thời gian phát triển củanó . Bảng 1: Sự biến động lượng sắc tố theo pha phát triển của quả các giống cà chua trong vụ đông xuân Hà NộiKết quả phân tích sắc tố của quả cà chua (bảng 1) cho thấylượng diệp lục giảm dần từ pha quả non đến pha quả chín.Ngược lại, hàm lượng carotenoit tăng lên. Thời kỳ 30 ngàytừ pha non đến pha trung gian (45 ngày sau kết quả) hàmlượng diệp lục giảm không nhiều từ 100% xuống 91,90%đối với giống P375; 89,11% đối với giống CS1; 81,50%đối với giống Pn và 82,07% đối với giống F. Song song vớiđiều đó, hàm lượng carotenoit tăng lên với tốc độ nhanhhơn. Chẳng hạn đối với giống P375 lượng carotenoit từ phaquả non đến pha trung gian đã tăng lên 27,93%, chỉ số đó ởgiống CS1 tăng 49,50%, ở giống Pn tăng 36,22% và ởgiống F tăng 42,92%.Lượng diệp lục giảm nhanh nhất là từ thời điểm trung gian45 ngày tuổi đến quả chín (60 ngày tuổi). Cụ thể, đối vớiP375 lượng diệp lục trong quả cà chua chín chỉ còn bằng27,09% so với pha non, chỉ số đó đối với giống CS1 chỉcòn 21,28%, đối với Pn là 81,50% và đối với F chỉ còn22,78% nghĩa là chỉ còn xấp xỉ 1/4 lượng diệp lục ở phanon. Từ pha trung gian đến quả chín, lượng carotenoit tănglên nhưng không phải với tốc độ lớn như tốc độ giảm củadiệp lục. Lượng carotenoit trong quả cà chua chín là bằng183,78% so với pha non đối với giống P375, 199,25% đốivới giống CS1, 177,36% đối với giống Pn và bằng201,57% đối với giống F.Chỉ số tiếp theo đã được phân tích là sự biến động hàmlượng tinh bột và đường khử tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khao học báo cáo sinh học báo cáo về thủy sản các tài liệu về sinh học tài liệu nghiên cứu về vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 80 0 0
-
13 trang 26 0 0
-
Báo cáo môn học: Công Nghệ Di Truyền
14 trang 20 0 0 -
41 trang 20 0 0
-
7 trang 20 0 0
-
20 trang 20 0 0
-
11 trang 19 0 0
-
8 trang 19 0 0
-
Báo cáo sinh học: Regulation of FeLV-945 by c-Myb binding and CBP recruitment to the LTR
10 trang 18 0 0 -
7 trang 17 0 0