Danh mục

BÁO CÁO KHOA HỌC: SỰ DI TRUYỀN CÁC ĐỘT BIẾN: KHÔNG CẢM ỨNG QUANG CHU KỲ, CHÍN SỚM TRONG VỤ MÙA, GÂY TẠO TỪ MỘT SỐ GIỐNG LÚA TẺ ĐẶC SẢN NAM BỘ

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 223.49 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các giống lúa tẻ đặc sản Nam Bộ thường cho cơm dẻo, đậm và ngon, có hoặc không có mùi thơm, tiềm năng năng suất rất thấp (2- 4 tấn/ha), cảm ứng chặt với quang chu kỳ nên chỉ gieo trồng được 1vụ/năm (vụ mùa), thích ứng rất hẹp với điều kiện gieo trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC: "SỰ DI TRUYỀN CÁC ĐỘT BIẾN: KHÔNG CẢM ỨNG QUANG CHU KỲ, CHÍN SỚM TRONG VỤ MÙA, GÂY TẠO TỪ MỘT SỐ GIỐNG LÚA TẺ ĐẶC SẢN NAM BỘ"SỰ DI TRUYỀN CÁC ĐỘT BIẾN: KHÔNG CẢMỨNG QUANG CHU KỲ, CHÍN SỚM TRONG VỤMÙA, GÂY TẠO TỪ MỘT SỐ GIỐNG LÚA TẺ ĐẶCSẢN NAM BỘNguyễn Minh CôngĐại học Sư phạm Hà NộiNguyễn Thị MongĐại học Sư phạm Tp. Hồ Chí MinhI. ĐẶT VẤN ĐỀCác giống lúa tẻ đặc sản Nam Bộ thường cho cơm dẻo,đậm và ngon, có hoặc không có mùi thơm, tiềm năng năngsuất rất thấp (2- 4 tấn/ha), cảm ứng chặt với quang chu kỳnên chỉ gieo trồng được 1vụ/năm (vụ mùa), thích ứng rấthẹp với điều kiện gieo trồng.Trong hơn một thập kỷ qua, đã có một số công trình nghiêncứu cải tiến thành công 3 nhược điểm trên và tạo ra một sốgiống và dòng lúa đột biến mới.Bài viết này giới thiệu kết quả nghiên cứu sự di truyền cácđột biến gây tạo liên quan trực tiếp đến thời gian sinhtrưởng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chúng trongchương trình tạo chọn các giống lúa mới có năng suất vàchất lượng cao.II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Vật liệuChúng tôi sử dụng:+ 2 giống lúa tẻ đặc sản của tỉnh Cà Mau: Tài nguyên đục(TNĐ), Tép hành (THG) và 2 giống lúa mới cấp quốc gia,được tạo ra từ chúng: Tài nguyên đột biến- 100 (TNĐB) [2]và Tép hành đột biến (THĐB) [1].+ 2 giống lúa tẻ đặc sản của Tỉnh Long An: Nàng hương(NHG), Nàng thơm chợ Đào (NTCĐ) [4] và 3 dòng độtbiến được tạo ra từ chúng: Nàng hương đột biến (NHĐB),Nàng thơm chợ Đào đột biến số 3 (NTCĐ3) và Nàng thơmchợ Đào đột biến số 5 (NTCĐ5).Các giống và dòng đột biến nói trên đều không cảm ứngquang chu kỳ, chín sớm hơn giống gốc khi gieo trồng trongvụ mùa.2. Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phương pháp cắt vỏ trấu để khử đực trong việclai giữa các giống, dòng lúa đột biến với giống gốc và giữachúng với nhau.- Gieo trồng trong vụ xuân kết hợp với xử lý trong buồngtối để kiểm tra đột biến mất tính cảm quang.- Mức độ trội (hp) được tính theo công thức của Belli vàAtkius (1966):hp = F -mp/P - mp.Ở đây, hp: Mức độ trội; F: Giá trị trung bình của tính trạngnghiên cứu ở F1; mp: Giá trị trung bình của tính trạng của 2bố mẹ; P: Giá trị trung bình của tính trạng ở bố hoặc mẹtrội hơn. Khi hp = 0 (không trội); hp =1 (trội hoàn toàn); 0< hp 1 (siêu trội dương); còn khi hp < -1 (siêu trội âm).- Sự phân chia thành các lớp kiểu hình ở F2 dựa theo côngthức  3 (theo phương pháp của Awan và cộng sự (1996),Fushuhara (1986).2).- Sự sai khác giữa tỉ lệ phân ly lý thuyết và thực tếđược đánh giá theo tiêu chuẩn chi bình phương (- Con lai F1 và F2 được gieo tại Ấp 1, xã Tân Nhựt, huyệnBình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN1. Sự di truyền đột biến không cảm ứng quang chu kỳ1.1. Sự biểu hiện tính trạng ở P, mức độ trội (hp) ở F1Bảng 1: Sự phân bố số lượng cá thể F1 của các tổ hợp laigiữa các giốngvà dòng đột biến không cảm ứng quang chu kỳ với cácgiống gốc cảm ứng quang chu kỳở vụ xuân 2001 - 2002Số liệu trong bảng 1 cho thấy: Cả phép lai thuận và phép lainghịch của mỗi tổ hợp thuộc 5 tổ hợp đều cho kết quảgiống nhau. Điều đó chứng tỏ tế bào chất của dạng dùnglàm mẹ không ảnh hưởng đến sự biểu hiện của hệ thốnggen nhân kiểm soát tính cảm ứng quang chu kỳ. Đột biếnlàm mất tính cảm ứng quang chu kỳ là đột biến lặn. Kết quảnghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết luận của Đỗ HữuẤt (1997), Hoàng Văn Phần (2002), Đào Xuân Tân (1995),Lê Vĩnh Thảo và cs. (1993).1.2. Sự phân ly về tính cảm ứng quang chu kỳ ở F2Số liệu ở bảng 2 cho thấy, các đột biến làm mất tính cảmứng quang chu kỳ phát sinh từ 4 giống lúa tẻ đặc sản nóitrên, di truyền theo định luật Menden trong lai đơn. TheoYamagata và cộng sự (1986), Sato (1991), Khush vàToeniessen (1991), Kuo-Hai-Tsai (1992), (1999) thì cácgiống lúa cảm ứng quang chu kỳ nhất thiết phải có 3 gentrội thuộc 3 Locus: E, Se và I-Se1, cụ thể là có 1 trong cáctổ hợp gen sau đây: E1E1 (hoặc E2E2 hoặc E3E3), Se1Se1(hoặc Se2Se2), I-Se1 I-Se1. Có thể 1 đột biến lặn phát sinhở locus I-Se1, biến alen trội I-Se1 không ức chế các genkiểm soát tính cảm ứng quang chu kỳ thành gen lặn i-Se1có khả năng ức chế, vì vậy khi gieo khi gieo F2 vào vụxuân đã xuất hiện 1/ 4 số cá thể trổ bông, những cá thể nàycó cặp gen lặn i-Se1 i-Se.2. Sự di truyền các đột biến chín sớm trong vụ mùa2.1. Ảnh hưởng của tế bào chất dạng làm mẹ đến sự biểuhiện các đột biến chín sớmBảng 2: Sự phân ly kiểu hình ở F2 về tính trạng cảm ứngquang chu kỳ của các tổ hợp lai giữa giống, dòng đột biếnvới giống gốc ở vụ xuân 2002 – 2003Bảng 3 Sự biểu hiện tính trạng thời gian sinh trưởng(ngày)của P & F1 ở vụ mùa 2001 – 2002Số liệu trong bảng 3 cho thấy: ở tất cả 5 tổ hợp lai, con laiF1 đều có thời gian sinh trưởng (TGST) ở mức trung giangiữa 2 dạng bố mẹ. Tuy nhiên, ở cùng một tổ hợp lai,nhưng dạng mẹ có TGST dài hơn dạng bố thì con lai F1 cóTGST dài hơn từ 2- 5 ngày so với trường hợp sử dụng dạngcó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: