Danh mục

BÁO CÁO KHOA HỌC: SỰ DI TRUYỀN MỘT SỐ ĐỘT BIẾN GÂY TẠO TỪ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ – TÀI NGUYÊN ĐỤC

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 513.09 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước “Xác định tính qui luật của sự phát sinh đột biến trên loài lúa trồng (O.sativa L.) khi xử lý đột biến (giai đoạn 1996-2000), chúng tôi đã cải tiến thành công giống lúa tẻ đặc sản của tỉnh Cà Mau – Tài nguyên đục (TNĐ) để tạo ra giống lúa mới cấp quốc gia – Tài nguyên đột biến – 100 (TNĐB-100) với nhiều đặc điểm ưu việt rõ rệt so vớigiống gốc (bảng 1)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC: "SỰ DI TRUYỀN MỘT SỐ ĐỘT BIẾN GÂY TẠO TỪ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ – TÀI NGUYÊN ĐỤC"SỰ DI TRUYỀN MỘT SỐ ĐỘT BIẾN GÂY TẠO TỪGIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ – TÀINGUYÊN ĐỤC*Nguyễn Minh CôngTrường Đại học Sư phạm Hà NộiNguyễn Thị MongTrường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh*Đề tài được sự hỗ trợ của chương trình nghiên cứu cơ bảncấp nhà nướcI MỞ ĐẦU.Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấpnhà nước “Xác định tính qui luật của sự phát sinh đột biếntrên loài lúa trồng (O.sativa L.) khi xử lý đột biến (giaiđoạn 1996-2000), chúng tôi đã cải tiến thành công giốnglúa tẻ đặc sản của tỉnh Cà Mau – Tài nguyên đục (TNĐ) đểtạo ra giống lúa mới cấp quốc gia – Tài nguyên đột biến –100 (TNĐB-100) với nhiều đặc điểm ưu việt rõ rệt so vớigiống gốc (bảng 1).Trong bài này, chúng tôi giới thiệu kết quả nghiên cứu sựdi truyền và biểu hiện của một số đột biến tạo ra những đặcđiểm nổi trội của giống lúa TNĐB-100 nhằm góp phần xâydựng cơ sở lý luận cho công tác tạo chọn các giống lúa chấtlượng.II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Vật liệu nghiên cứuSử dụng giống lúa tài nguyên đục và giống lúa TNĐB-100.Các đặc điểm sai khác giữa hai giống lúa nói trên đượctrình bày trong bảng 1. Bảng 1: Những đặc điểm sai khác chính giữa giống lúa TNĐ và TNĐB-100.2. Phương pháp nghiên cứuỞ vụ mùa năm 2000, chúng tôi thực hiện 2 phép lai: thuậnvà nghịch giữa giống gốc – TNĐ và TNĐB-100 bằngphương pháp cắt vỏ trấu tại vườn trường Đại học Sư phạmTp Hồ Chí Minh. Hạt lai F1 được chia thành 2 phần: mộtnửa được gieo cấy trong vụ xuân 2001 để xác định khảnăng biểu hiện của đột biến gây mất tính cảm quang; nửacòn lại được gieo cấy trong vụ mùa 2001 để nhận hạt F2 vàtìm hiểu sự biểu hiện của các tình trạng của bố mẹ ở thế hệF1. Mức độ trội được tính theo công thức của Belli vàAtkius (1966)hp=F –mp/P – mp.Ở đây, hp: Mức độ trội; F: Giá trị trung bình của tình trạngnghiên cứu ở F1; mp: Giá trị trung bình của tình trạng của 2bố mẹ; P: Giá trị trung bình của tính trạng ở bố hoặc mẹtrội hơn. Khi hp = 0 (không trội); hp = 1 (trội hoàn toàn); 0< hp < 1 (trội không hoàn toàn, thiên về dạng có trị số tuyệtđối của tính trạng lớn hơn, biểu hiện ưu thế lai dương); cònkhi –1< hp < 0 (trội không hoàn toàn, thiên về dạng có trịsố tuyệt đối của tính trạng nhỏ hơn, thể hiện ưu thế lai âm).Khi hp > 1 (siêu trội dương); còn khi hp < -1 (siêu trội âm).Ở vụ xuân 2002, chúng tôi nghiên cứu sự di truyền của độtbiến gây mất tính cảm quang.Ở vụ mùa 2002, chúng tôi xác định tỷ lệ phân ly của cáctính trạng bị biến đổi do đột biến. Sự phân chia thành cáclớp kiểu hình ở F2 dựa vào sự di truyền và biểu hiện tínhtrạng ở F1 và vào chỉ số ξ3 theo phương pháp của Avanvà cộng sự (1986), Fushuhara (1986), cụ thể là phân thành2 lớp kiểu hình: giống bố mẹ và thống kê các cá thể có kiểuhình khác với 2 kiểu hình nêu trên (nếu có).Sự sai khác giữa tỷ lệ phân ly lý thuyết và thực nghiệmđược đánh giá theo tiêu chuẩn “Chi bình phương – 2).III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN1. Sự di truyền và biểu hiện một số tính trạng ở F1. Sự phân bố số cá thể cảm ứng và không cảm ứng1.1quang chu kỳ ở F1 Bảng 2: Khả năng biểu hiện của đột biến mất tính cảm quang ở F1Số liệu trong bảng 2 cho thấy, đột biến không cảm quang làđột biến lặn, điều này phù hợp với kết luận của nhiều tácgiả: tính cảm quang là trội, còn không cảm quang là lặn. Bảng 3: Sự biểu hiện một số tính trạng khác ở F1 trong vụ mùa1.2. Thời gian sinh trưởng (TGST)Số liệu bảng 3 cho thấy, con lai F1 có thời gian sinh trưởngngắn hơn TNĐ nhưng dài hơn TNĐB-100. Điều này chothấy ở hai giống lúa có sự sai khác trong hệ gen xác địnhthời gian sinh trưởng cơ bản vì hai giống đều không cảmứng quang chu kỳ. Sự biểu hiện di truyền trung gian củatính trạng TGST ở F1 có thể do sự phát sinh đột biến lặnkhông hoàn toàn ở một trong các locus kiểm soát TGST cơbản ở giống gốc. Hiện tượng di truyền trung gian ở tổ hợplai này mâu thuẫn với hiện tượng trội của tính trạng chínsớm khi lai giữa hai giống lúa khác nhau vì đây là sự tươngtác giữa alen đột biến và alen dại của giống gốc. Hiệntượng trội không hoàn toàn của các alen dại giúp ta hiểu rõthêm hiện tượng chín sớm hơn của các cây mọc từ hạt củagiống có thời gian sinh trưởng dài đã bị xử lý bằng chiếuxạ. Khả năng đẻ nhánh1.3.Khả năng đẻ nhánh của các cây lai F1 trong tổ hợp lai TNĐvà TNĐB-100 giảm so với hai dạng bố mẹ, biểu hiện ưuthế lai âm. Hiện tượng trên do tương tác giữa alen dại (Ti)ở giống gốc và alen “ti” phát sinh do đột biến. Góc lá đòng và góc lá công năng1.4.Góc lá đòng ở các cây lai F1 lớn hơn góc lá đòng củaTNĐB-100 nhưng nhỏ hơn so với ở TNĐ. Hiện tượng nàydo alen dại của giống gốc trội không hoàn toàn so với alenđột biến phát sinh ở một trong các locus kiểm soá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: