![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo khoa học : SỬ DỤNG THÂN CÂY NGÔ SAU THU HOẠCH ĐỂ NUÔI VỖ BÉO BÒ LAISIND TẠI ĐẮK LẮK
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.87 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chăn nuôi bò tỉnh Đắk Lắk đang phát triển mạnh, số lượng đàn bò năm 2008 là 220.000 con(Cục Thống kê Đắk Lắk, 2008). Tổng đàn bò tăng trong khi đồng cỏ chăn thả bị thu hẹp đãlàm khan hiếm thức ăn cho đàn bò một cách trầm trọng. Trước thực trạng đó, các hộ chănnuôi đã sử dụng nguồn phụ phẩm nông, công nghiệp để làm thức ăn nuôi bò trong đó đặc biệtlà thân lá cây ngô sau thu hoạch. Lượng thân cây ngô hằng năm ước tính có thể thu về là994.109 tấn chất khô (Trương La...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học : SỬ DỤNG THÂN CÂY NGÔ SAU THU HOẠCH ĐỂ NUÔI VỖ BÉO BÒ LAISIND TẠI ĐẮK LẮK TRƯƠNG LA - Ảnh hưởng của bổ sung dầu đậu tương vào khẩu phần ăn ... SỬ DỤNG THÂN CÂY NGÔ SAU THU HOẠCH ĐỂ NUÔI VỖ BÉO BÒ LAISIND TẠI ĐẮK LẮK Trương La1, Vũ Văn Nội2 và Trịnh Xuân Cư2 1 Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên 2 Viện Chăn nuôi Quốc gia *Tác giả liên hệ: Trương La - Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên Tel: (0500) 3862790/0913.411.442; Email: trlanlntn@gmail.com. ABSTRACT Using maize stover for fattening Laisind cattle in Daklak provinceTwenty four young males cattle aging approximately 18 months old were used for an experiment to examine theA verage Daily Gain (ADG), Feed Conversion Ratio (FCR) and economic efficiency of cattle fattened by diets ofmaize stover and other ingredients. The experimental animals were allocated into 3 groups and offered dietscontaining maize stover at a rate of 5; 15 and 25% dietary dry matter for a period of 84 days. The results showed that the ADG of cattle in group 1 was 0,738 kg/head/day and group 2 was 0,735 kg/head/day and itwas higher than that of group 3 (0,658 kg/head/day). Conversely, FCR of cattle in group 1 (7,51 kg DM/kg gain) andgroup 2 (7,66 kg DM/kg gain) was lower than that of group 3 (8,94 kg DM/kg gain). The income from fatteningbeef cattle by diets containing 5 and 15% was higher than that of diet containing 25% maize stover.Key words: Maize stover, Laisind young male , fattening. ĐẶT VẤN ĐỀChăn nuôi bò tỉnh Đắk Lắk đ ang phát triển mạnh, số lượng đàn bò năm 2008 là 220.000 con(Cục Thống kê Đắk Lắk, 2008). Tổng đàn bò tăng trong khi đ ồng cỏ chăn thả bị thu hẹp đãlàm khan hiếm thức ăn cho đ àn bò một cách trầm trọng. Trước thực trạng đó, các hộ chănnuôi đ ã sử dụng nguồn phụ phẩm nông, công nghiệp để làm thức ăn nuôi bò trong đó đ ặc biệtlà thân lá cây ngô sau thu ho ạch. Lượng thân cây ngô hằng năm ước tính có thể thu về là994.109 tấn chất khô (Trương La và cs, 2008). Đây là nguồn thức ăn dồi d ào, rẻ tiền có thểdùng nuôi vỗ béo bò nhằm mang lại hiệu quả đáng kể về kinh tế cũng như môi trường. Sửdụng tốt nguồn phụ phẩm này là một trong những biện pháp nhằm giải quyết sự thiếu hụt thứcăn cho đàn bò hiện nay. Tuy nhiên, thân cây ngô có hàm lượng xơ cao (34,44%) (Trương Lavà cs, 2008) đã làm giảm giá trị dinh d ưỡng của chúng. Do đó, muốn sử dụng nguồn phụp hẩm này một cách có hiệu quả cần phối hợp với các nguyên liệu khác giàu năng lượng vàprotein như rỉ mật, bột ngô, hạt bông, khô dầu lạc…Nhằm sử dụng có hiệu quả thân cây ngô sau thu hoạch để vỗ béo bò, chúng tôi đã tiến hànhthí nghiệm:“Sử dụng thân cây ngô sau thu hoạch để nuôi vỗ béo bò Laisind tại Đắk Lắk”. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuSử dụng 24 bò đực Laisind từ 18 tháng tuổi, chia 3 lô đồng đều về khối lượng và tuổi. Bò ở 3lô thí nghiệm cho ăn theo 3 khẩu phần t ương ứng (khẩu phần 1; 2 và 3) có tỉ lệ thân cây ngôkhác nhau trong thành phần. Thức ăn vỗ béo gồm thân cây ngô, rỉ mật, bột ngô, bột sắn, hạtbông, khô dầu lạc, urê và khoáng premix.Thời gian nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành tại huyện Eakar (Đắk Lắk) từ 12/2007 - 4 /2008.Thành phần hoá học và khẩu phần thí nghiệm như sau: 29 VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 20 -T háng 10-2009 Bảng 1. Thành phần hoá học của thức ăn thí nghiệm (% chất khô) Khoáng Loại thức ăn Chất khô Mỡ thô Xơ thôTT Protêin thô tổng số 1 Thân cây ngô 91,15 5,87 0,70 34,41 5,35 Bột ngô 2 89,33 8,23 3,64 2,35 1,28 Bột sắn 3 86,14 4,05 0,87 2,21 1,8 Rỉ mật 4 70,80 8,60 0,32 - - Hạt bông 5 87,13 21,68 16,79 25,12 3,84 Khô dầu lạc 6 85,79 43,71 12,60 5,61 4,34 Bảng 2 . Công thức thức ăn thí ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học : SỬ DỤNG THÂN CÂY NGÔ SAU THU HOẠCH ĐỂ NUÔI VỖ BÉO BÒ LAISIND TẠI ĐẮK LẮK TRƯƠNG LA - Ảnh hưởng của bổ sung dầu đậu tương vào khẩu phần ăn ... SỬ DỤNG THÂN CÂY NGÔ SAU THU HOẠCH ĐỂ NUÔI VỖ BÉO BÒ LAISIND TẠI ĐẮK LẮK Trương La1, Vũ Văn Nội2 và Trịnh Xuân Cư2 1 Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên 2 Viện Chăn nuôi Quốc gia *Tác giả liên hệ: Trương La - Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên Tel: (0500) 3862790/0913.411.442; Email: trlanlntn@gmail.com. ABSTRACT Using maize stover for fattening Laisind cattle in Daklak provinceTwenty four young males cattle aging approximately 18 months old were used for an experiment to examine theA verage Daily Gain (ADG), Feed Conversion Ratio (FCR) and economic efficiency of cattle fattened by diets ofmaize stover and other ingredients. The experimental animals were allocated into 3 groups and offered dietscontaining maize stover at a rate of 5; 15 and 25% dietary dry matter for a period of 84 days. The results showed that the ADG of cattle in group 1 was 0,738 kg/head/day and group 2 was 0,735 kg/head/day and itwas higher than that of group 3 (0,658 kg/head/day). Conversely, FCR of cattle in group 1 (7,51 kg DM/kg gain) andgroup 2 (7,66 kg DM/kg gain) was lower than that of group 3 (8,94 kg DM/kg gain). The income from fatteningbeef cattle by diets containing 5 and 15% was higher than that of diet containing 25% maize stover.Key words: Maize stover, Laisind young male , fattening. ĐẶT VẤN ĐỀChăn nuôi bò tỉnh Đắk Lắk đ ang phát triển mạnh, số lượng đàn bò năm 2008 là 220.000 con(Cục Thống kê Đắk Lắk, 2008). Tổng đàn bò tăng trong khi đ ồng cỏ chăn thả bị thu hẹp đãlàm khan hiếm thức ăn cho đ àn bò một cách trầm trọng. Trước thực trạng đó, các hộ chănnuôi đ ã sử dụng nguồn phụ phẩm nông, công nghiệp để làm thức ăn nuôi bò trong đó đ ặc biệtlà thân lá cây ngô sau thu ho ạch. Lượng thân cây ngô hằng năm ước tính có thể thu về là994.109 tấn chất khô (Trương La và cs, 2008). Đây là nguồn thức ăn dồi d ào, rẻ tiền có thểdùng nuôi vỗ béo bò nhằm mang lại hiệu quả đáng kể về kinh tế cũng như môi trường. Sửdụng tốt nguồn phụ phẩm này là một trong những biện pháp nhằm giải quyết sự thiếu hụt thứcăn cho đàn bò hiện nay. Tuy nhiên, thân cây ngô có hàm lượng xơ cao (34,44%) (Trương Lavà cs, 2008) đã làm giảm giá trị dinh d ưỡng của chúng. Do đó, muốn sử dụng nguồn phụp hẩm này một cách có hiệu quả cần phối hợp với các nguyên liệu khác giàu năng lượng vàprotein như rỉ mật, bột ngô, hạt bông, khô dầu lạc…Nhằm sử dụng có hiệu quả thân cây ngô sau thu hoạch để vỗ béo bò, chúng tôi đã tiến hànhthí nghiệm:“Sử dụng thân cây ngô sau thu hoạch để nuôi vỗ béo bò Laisind tại Đắk Lắk”. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuSử dụng 24 bò đực Laisind từ 18 tháng tuổi, chia 3 lô đồng đều về khối lượng và tuổi. Bò ở 3lô thí nghiệm cho ăn theo 3 khẩu phần t ương ứng (khẩu phần 1; 2 và 3) có tỉ lệ thân cây ngôkhác nhau trong thành phần. Thức ăn vỗ béo gồm thân cây ngô, rỉ mật, bột ngô, bột sắn, hạtbông, khô dầu lạc, urê và khoáng premix.Thời gian nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành tại huyện Eakar (Đắk Lắk) từ 12/2007 - 4 /2008.Thành phần hoá học và khẩu phần thí nghiệm như sau: 29 VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 20 -T háng 10-2009 Bảng 1. Thành phần hoá học của thức ăn thí nghiệm (% chất khô) Khoáng Loại thức ăn Chất khô Mỡ thô Xơ thôTT Protêin thô tổng số 1 Thân cây ngô 91,15 5,87 0,70 34,41 5,35 Bột ngô 2 89,33 8,23 3,64 2,35 1,28 Bột sắn 3 86,14 4,05 0,87 2,21 1,8 Rỉ mật 4 70,80 8,60 0,32 - - Hạt bông 5 87,13 21,68 16,79 25,12 3,84 Khô dầu lạc 6 85,79 43,71 12,60 5,61 4,34 Bảng 2 . Công thức thức ăn thí ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dầu đậu tương khẩu phần ăn của bò kinh tế nông nghiệp nghiên cứu nông nghiệp kỹ thuật chăn nuôi giống vật nuôiTài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 271 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 144 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
124 trang 115 0 0
-
18 trang 110 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 100 1 0 -
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 96 0 0 -
68 trang 93 0 0
-
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 82 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 78 0 0