Báo cáo khoa học : SỬ DỤNG THÂN LÁ LẠC Ủ CHUA TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA BÒ VỖ BÉO TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.71 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hàng năm nước ta có khoảng 1,2-1,4 triệu tấn thân lá lạc tươi, nhưng phần lớn khối lượng nàybị bỏ ngoài đồng làm phân bón, một phần nhỏ được dùng làm chất đốt. Lạc chiêm là vụ lạcchính, thường thu hoạch vào tháng 6 tháng 7 hàng năm, trùng vào mùa mưa nên thân cây lạcrất dễ bị nấm mốc và vi sinh vật phân hủy. Thân lá lạc sau thu hoạch có hàm lượng dinhdưỡng tương đối cao: 26,45% vật chất khô (VCK); 14,17% protein thô /CP); 28,99% xơ thôvà 2289 Kcal ME/kg VCK (Nguyễn Hữu Tào, 1996; Bùi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học : SỬ DỤNG THÂN LÁ LẠC Ủ CHUA TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA BÒ VỖ BÉO TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ ĐỖ THỊ THANH VÂN – Sử dụng thân lá lạc ủ chua ... SỬ DỤNG THÂN LÁ LẠC Ủ CHUA TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA BÒ VỖ BÉO TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ Đỗ Thị Thanh Vân, Lê Văn Hùng và Vũ Chí Cương B ộ môn Dinh dưỡng Thức ăn chăn nuôi và Đồng cỏ-Viện Chăn Nuôi. *Tác giả liên hệ : Đỗ Thị Thanh Vân - Bộ môn Dinh dưỡng Thức ăn chăn nuôi và Đồng cỏ Viện Chăn Nuôi - Từ Liêm - Hà nội - Việt nam Tel: (04) 38.386.126/ 0982.343.896; Fax : (04) 38.389.775: Email: dothanhvan@hotmail.com or lyvan@hn.vnn.vn ABSTRACTThe effect of different levels of ensilaged groundnut vines in the diets of fattening cattle on the daily weight gain (ADG), feed conversion ratio (FCR) and economic efficiency16 Lai Sind young bulls weighing 212 kg (SD=41kg) at 22 months of age were used to study the effect ofdifferent levels of ensilaged groundnut vines in the diets of fattening cattle on the daily weight gain (ADG), feedconversion ratio (FCR) and economic efficiency. In this study, animals were randomly allocated into 4treatments (KP1; KP2; KP3 and KP4) according to 4 levels of ensilaged groundnut vines in the diets. The levelof ensilaged groundnut vines used was 13%; 26%; 39% and 52% of total dry matter (DM) of the diets for KP1;KP2; KP3 and KP4, respectively. The daily DM offered was equal to 3% of initial BW and the experimentaltime was 12 weeks.The animals fed the KP1 and KP2 consumed significantly higher amounts of total DM (102 and 108g DM/kgW0.75, respectively) than that of animals fed the KP4 (91g DM/kg W0.75), but there was no significant differencein total DM intake among KP1, KP2, KP3 (102, 108 and 97g DM/kg W0.75, respectively). The ADG of animalswere in the range 0.523 to 0.833kg/head/day; and the highest ADG was obtained in the animals fed KP2 leadingto the lowest FCR of DM (8.29kgDM/kg BW gain) and better profit (334,000VND/head/month) for KP2compared to KP1, KP3 and KP4. In conclusion, the best benefit was obtained when ensilaged groundnut vinesfed at a level of 26% of total DM of the diet.Key words: Fattening cattes, ensilaged groundnut vines, levels, intake, weight gain. ĐẶT VẤN ĐỀHàng năm nước ta có khoảng 1,2-1,4 triệu tấn thân lá lạc tươi, nhưng phần lớn khối lượng nàyb ị bỏ ngo ài đồng làm p hân bón, một phần nhỏ đ ược dùng làm chất đốt. Lạc chiêm là vụ lạcchính, thường thu hoạch vào tháng 6 tháng 7 hàng năm, trùng vào mùa mưa nên thân cây lạcrất dễ bị nấm mốc và vi sinh vật phân hủy. Thân lá lạc sau thu hoạch có hàm lượng dinhd ưỡng tương đối cao: 26,45% vật chất khô (VCK); 14,17% protein thô /CP); 28,99% xơ thôvà 2289 Kcal ME/kg VCK (Nguyễn Hữu Tào, 1996; Bùi Văn Chính và cs., 2002). Thân lá lạcủ chua (bổ sung 0,5% muối và 5% bột sắn) đạt pH từ 4,3-4,5; hàm lượng axit lactic đạt khácao 2 ,8%. Bò sữa ăn khẩu phần có thân lá lạc, chiếm 39% năng lượng toàn khẩu phần, vẫncho năng suất sữa khá cao, đồng thời giá tiền chi phí thức ăn giảm đi 18,6% (Nguyễn HữuTào, 1996).Qu ảng Trị là một tỉnh duyên hải miền Trung, người dân chủ yếu làm nông nghiệp; canh táclúa, hạt tiêu, lạc. Diện tích trồng lạc to àn tỉnh đạt 5.300 ha năm 2006. Một năm hai vụ lạcĐông Xuân và Hè Thu đ ã cho thu nhập cao hơn gấp 2 đến 3 lần trồng lúa, vì vậy nhiều địap hương trong tỉnh đ ã chuyển đổi đất trồng lúa năng suất thấp sang trồng lạc. Bên cạnh đó,ngành chăn nuôi của tỉnh đang phát triển mạnh, nhất là chăn nuôi gia súc nhai lại như trâu, bò,d ê. Phong trào Sind hóa đàn b ò phát triển khá nhanh, tỷ trọng chăn nuôi đã chiếm gần 40%tổng giá trị ngành nông nghiệp. Mặc dù cây lạc và chăn nuôi gia súc nhai lại đang phát triển 31 VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 23-Tháng 4 - 2010mạnh tại tỉnh Quảng Trị nhưng người dân nơi đây chưa có thói quen chế biến, bảo quản thânlá lạc làm thức ăn cho gia súc do chưa biết cách và phương pháp b ảo quản hợp lý.Để giúp người dân Quảng Trị sử dụng hiệu quả nguồn thân lá lạc sau thu hoạch trong chănnuôi bò thịt, năm 2007 chúng tôi tiến hành triển khai đề tài: “Nghiên cứu chế biến, bảo quảnvà sử dụng thân lá lạc để vỗ béo bò ở tỉnh Quảng Trị” kết quả cho thấy thân lá lạc đ ược bảoquản theo phương pháp ủ chua phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh; thay thế 16,5% hoặc33% bột sắn trong khẩu phần ăn của bò vỗ béo bằng thân lá lạc ủ chua cho hiệu quả kinh tếcao hơn so với khẩu phần không có thân lá lạc ủ chua (Đỗ Thị Thanh Vân và cs., 2009). Tuyvậy, lượng thân lá lạc ủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học : SỬ DỤNG THÂN LÁ LẠC Ủ CHUA TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA BÒ VỖ BÉO TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ ĐỖ THỊ THANH VÂN – Sử dụng thân lá lạc ủ chua ... SỬ DỤNG THÂN LÁ LẠC Ủ CHUA TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA BÒ VỖ BÉO TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ Đỗ Thị Thanh Vân, Lê Văn Hùng và Vũ Chí Cương B ộ môn Dinh dưỡng Thức ăn chăn nuôi và Đồng cỏ-Viện Chăn Nuôi. *Tác giả liên hệ : Đỗ Thị Thanh Vân - Bộ môn Dinh dưỡng Thức ăn chăn nuôi và Đồng cỏ Viện Chăn Nuôi - Từ Liêm - Hà nội - Việt nam Tel: (04) 38.386.126/ 0982.343.896; Fax : (04) 38.389.775: Email: dothanhvan@hotmail.com or lyvan@hn.vnn.vn ABSTRACTThe effect of different levels of ensilaged groundnut vines in the diets of fattening cattle on the daily weight gain (ADG), feed conversion ratio (FCR) and economic efficiency16 Lai Sind young bulls weighing 212 kg (SD=41kg) at 22 months of age were used to study the effect ofdifferent levels of ensilaged groundnut vines in the diets of fattening cattle on the daily weight gain (ADG), feedconversion ratio (FCR) and economic efficiency. In this study, animals were randomly allocated into 4treatments (KP1; KP2; KP3 and KP4) according to 4 levels of ensilaged groundnut vines in the diets. The levelof ensilaged groundnut vines used was 13%; 26%; 39% and 52% of total dry matter (DM) of the diets for KP1;KP2; KP3 and KP4, respectively. The daily DM offered was equal to 3% of initial BW and the experimentaltime was 12 weeks.The animals fed the KP1 and KP2 consumed significantly higher amounts of total DM (102 and 108g DM/kgW0.75, respectively) than that of animals fed the KP4 (91g DM/kg W0.75), but there was no significant differencein total DM intake among KP1, KP2, KP3 (102, 108 and 97g DM/kg W0.75, respectively). The ADG of animalswere in the range 0.523 to 0.833kg/head/day; and the highest ADG was obtained in the animals fed KP2 leadingto the lowest FCR of DM (8.29kgDM/kg BW gain) and better profit (334,000VND/head/month) for KP2compared to KP1, KP3 and KP4. In conclusion, the best benefit was obtained when ensilaged groundnut vinesfed at a level of 26% of total DM of the diet.Key words: Fattening cattes, ensilaged groundnut vines, levels, intake, weight gain. ĐẶT VẤN ĐỀHàng năm nước ta có khoảng 1,2-1,4 triệu tấn thân lá lạc tươi, nhưng phần lớn khối lượng nàyb ị bỏ ngo ài đồng làm p hân bón, một phần nhỏ đ ược dùng làm chất đốt. Lạc chiêm là vụ lạcchính, thường thu hoạch vào tháng 6 tháng 7 hàng năm, trùng vào mùa mưa nên thân cây lạcrất dễ bị nấm mốc và vi sinh vật phân hủy. Thân lá lạc sau thu hoạch có hàm lượng dinhd ưỡng tương đối cao: 26,45% vật chất khô (VCK); 14,17% protein thô /CP); 28,99% xơ thôvà 2289 Kcal ME/kg VCK (Nguyễn Hữu Tào, 1996; Bùi Văn Chính và cs., 2002). Thân lá lạcủ chua (bổ sung 0,5% muối và 5% bột sắn) đạt pH từ 4,3-4,5; hàm lượng axit lactic đạt khácao 2 ,8%. Bò sữa ăn khẩu phần có thân lá lạc, chiếm 39% năng lượng toàn khẩu phần, vẫncho năng suất sữa khá cao, đồng thời giá tiền chi phí thức ăn giảm đi 18,6% (Nguyễn HữuTào, 1996).Qu ảng Trị là một tỉnh duyên hải miền Trung, người dân chủ yếu làm nông nghiệp; canh táclúa, hạt tiêu, lạc. Diện tích trồng lạc to àn tỉnh đạt 5.300 ha năm 2006. Một năm hai vụ lạcĐông Xuân và Hè Thu đ ã cho thu nhập cao hơn gấp 2 đến 3 lần trồng lúa, vì vậy nhiều địap hương trong tỉnh đ ã chuyển đổi đất trồng lúa năng suất thấp sang trồng lạc. Bên cạnh đó,ngành chăn nuôi của tỉnh đang phát triển mạnh, nhất là chăn nuôi gia súc nhai lại như trâu, bò,d ê. Phong trào Sind hóa đàn b ò phát triển khá nhanh, tỷ trọng chăn nuôi đã chiếm gần 40%tổng giá trị ngành nông nghiệp. Mặc dù cây lạc và chăn nuôi gia súc nhai lại đang phát triển 31 VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 23-Tháng 4 - 2010mạnh tại tỉnh Quảng Trị nhưng người dân nơi đây chưa có thói quen chế biến, bảo quản thânlá lạc làm thức ăn cho gia súc do chưa biết cách và phương pháp b ảo quản hợp lý.Để giúp người dân Quảng Trị sử dụng hiệu quả nguồn thân lá lạc sau thu hoạch trong chănnuôi bò thịt, năm 2007 chúng tôi tiến hành triển khai đề tài: “Nghiên cứu chế biến, bảo quảnvà sử dụng thân lá lạc để vỗ béo bò ở tỉnh Quảng Trị” kết quả cho thấy thân lá lạc đ ược bảoquản theo phương pháp ủ chua phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh; thay thế 16,5% hoặc33% bột sắn trong khẩu phần ăn của bò vỗ béo bằng thân lá lạc ủ chua cho hiệu quả kinh tếcao hơn so với khẩu phần không có thân lá lạc ủ chua (Đỗ Thị Thanh Vân và cs., 2009). Tuyvậy, lượng thân lá lạc ủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thân lá lạc ủ chua khẩu phần ăn của bò kinh tế nông nghiệp nghiên cứu nông nghiệp kỹ thuật chăn nuôi giống vật nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 260 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 138 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
124 trang 112 0 0
-
18 trang 109 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 96 1 0 -
68 trang 92 0 0
-
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 86 0 0 -
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 79 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0