Danh mục

Báo cáo khoa học: THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI CÁ ĐỒNG TẠI LÂM NGƯ TRƯỜNG SÔNG TRẸM TỈNH CÀ MAU

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 281.81 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một số giải pháp kỹ thuật đơn giản được thực hiện để đề xuất các biện pháp khả thi bảo quản cũng như tăng cường các nguồn lực cá bản địa trong các doanh nghiệp thủy sản Sông Trẹm Lâm nghiệp. Hoang dã trưởng thành lóc (Channa striata), cá da trơn đi bộ (Clarias macrocephalus), cá rô leo (rô) và cá tai tượng da rắn (Trichogaster pectoralis) đã được nhân giống thành công tại doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: " THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI CÁ ĐỒNG TẠI LÂM NGƯ TRƯỜNG SÔNG TRẸM TỈNH CÀ MAU"Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 150-158 Trường Đại học Cần Thơ THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢ I CÁ ĐỒNG TẠI LÂM NGƯ TRƯỜNG SÔNG TRẸM TỈNH CÀ MAU Phạm Minh Thành1 ABSTRACTSome simple technical solutions were carried out to propose feasible measures forpreserving as well as enhancing the indigenous fish resources in Song Trem ForestryFishery Enterprise. Wild mature snakehead (Channa striata), walking catfish (Clariasmacrocephalus), climbing perch (Anabas testudineus) and snakeskin gouramy(Trichogaster pectoralis) were successfully propagated at the enterprise. The productionof fish cultured in three experiments conducted in the rice fields with (1) supplementationof fingerlings, (2) preservation of broodstock in combination with supplementation offingerlings, and (2) only preservation of broodstock were strongly increased compared tothose of the extensive culture. Supplementation of seeds into swamp, marsh, rice-platformhelped increase fish production. The study have resulted in a new trend forward topreservation and enhancement of the indigenous fish resources in Song Trem forestryfishery enterprise, Ca Mau province.Keywords: Forestry fishery enterprise, snakehead, clarias catfish, climbing perch and snakeskin gouramy, wetland, MelaleucaTitle: Some solutions for conservation and enhancement of indigenous fish resource in Song Trem forestry fishery enterprise of Ca Mau province TÓM TẮTMột số giải pháp kỹ thuật đơn giản, dễ áp dụng đã được thực hiện để thăm dò biện phápduy trì và phát triển nguồn lợi cá đồng ở Lâm Ngư Trường Sông trẹm (LNTST). Bốn loàicá đồng là: Cá lóc (Channa striata), Trê vàng (Clarias macrocephalus), Rô đồng(Anabas testudineus), Sặc rằn (Trichogaster pectoralis) thành thục ở LNTST được sửdụng để cho sinh sản nhân tạo đã thu được kết quả mong muốn. Năng suất cá nuôi ởruộng trong 3 thử nghiệm: bổ sung cá giống; lưu giữ đàn cá bố mẹ kết hợp với bổ sungcá giống; và chỉ lưu giữ đàn cá bố mẹ hậu bị đều tăng cao so với hình thức đối chứng làchỉ nuôi quảng canh. Bổ sung cá giống cho các thủy vực là đầm, đầm lầy, trảng cỏ đềugia tăng năng suất cá nuôi. Kết quả thử nghiệm đã mở ra hướng mới góp phần duy trì vàphát triển nguồn lợi cá đồng tại LNTST, Cà Mau.Từ khóa: Lâm Ngư trường, Cá lóc, cá rô, cá trê, cá sặc rằn, rừng tràm, Melaleuca1 MỞ ĐẦURừng tràm U Minh là rừng tràm có diện tích lớn nhất không ch ỉ ở Việt Nam, mà ởcả Đông Nam Á. Nơi đây đã hội tụ được nhiều giống loài cá đồng có giá tr ị kinh tếcao, rất mềm dẻo sinh lượng trước tác động khai thác của con người. Nguồn lợ i cáđồng (NLCĐ) rừng tràm U minh có tiềm năng to lớn, đang b ị suy giảm nhanh. Từthực tế đó đặt ra cho các nhà quản lý tài nguyên thiên nhiên và các nhà khoa học1 Bộ môn Kỹ thuật nuôi Thủy sả n, Khoa Thủy sả n, Đại học Cầ n Thơ150Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 150-158 Trường Đại học Cần Thơsự cần thiết những biện pháp được xây dựng trên cơ sở khoa học, để hạn chế sự suygiảm nguồn tài nguyên quý báu mà thiên nhiên đã ban tặng cho rừng tràm U Minh.Lâm ngư trường Sông Trẹm (LNTST) là một bộ phận quan trọng, điển hình cho hệsinh thái (HST) rừng tràm U Minh đã được chọn để thử nghiệm một số giả i phápkỹ thuật nhằm bước đầu có được những dẫn liệu khoa học duy trì và phát triểnNLCĐ ở HST đặc thù này.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu được thực hiện trong năm 2001 và 2002 tại một số hộ dân thuộcLNTST, huyện Thới Bình, Cà Mau.2.1 Bố trí thí nghiệm2.1.1 Thí nghiệm sản xuất giống nhân tạoBốn loài cá đồng kinh tế cao là: Cá lóc, Trê vàng, sặc rằn, Rô đồng đã thành thụctại LNTST được sử dụng để kích thích sinh sản bằng hormone. Cá bột được ươngnuôi tại mương ruộng mộ t số hộ dân. Các phương pháp thông th ường đã được ápdụng để thực hiện thí nghiệm này.2.1.2 Thí nghiệm sản xuất cá giống bán tự nhiênBốn loài cá đồng như trên, sau khi tiêm kích dục tố, được thả vào mương ruộng đãcải tạo bón phân. Sau 30 ngày thì xác định kết quả.2.1.3 Thí nghiệm cung cấp cá giốngSau khi cải tạo (tát cạn, bón vôi, bón phân hữu cơ) thì thả cá giống 1 tháng tuổ i cácloài: Cá lóc, Trê vàng, Rô đồng, sặc rằn, Rô phi, chép, rohu có số lượng tương ứnglà: 20.000; 20.000; 30.000; 5.000; 5000; 5000 con. Dự tính cho diện tích mươngruộng 1.000m2. Thức ăn được cung cấp không thường xuyên gồm: phân gà, phânheo, thức ăn dư thừa của ngườ i và gia súc. Thả giống vào tháng 6/2001 và thuhoạch vào tháng 4/2002.2.1.4 Thí nghiệm cung cấp cá giống và thả cá bố mẹ hậu bịCải tạo mương ruộng rồ i ngăn làm 2 phần cho cá giống và cho cá hậu bị bố mẹ.Lượng cá giống g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: