Danh mục

Báo cáo khoa học: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN VÀ BIỆN PHÁP KIỂM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NĂM 2007 - 2008

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 273.78 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt: Năm 2007 lạm phát ở Việt Nam lên tới 12,63% và dự báo năm 2008 đạt ngưỡng 20% (mức cao nhất trong 10 năm). Tỷ lệ lạm phát cao đã làm cho VNĐ mất giá, người dân hoang mang, mất lòng tin, thì trường tài chính xáo động, đời sống nhân dân gặp khó khăn… Trước tình hình đó, chính phủ Việt Nam đã ban hành những chính sách kiềm chế lạm phát. Bài báo cáo tập trung phân tích nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng lạm phát trong năm 2007 – 2008, từ đó đánh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: "TÌM HIỂU MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN VÀ BIỆN PHÁP KIỂM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NĂM 2007 - 2008" TÌM HIỂU MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN VÀ BIỆN PHÁP KIỂM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NĂM 2007 - 2008 CN. PHẠM THANH HIỀN Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của CNMLN Khoa Lý luận chính trị Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Năm 2007 lạm phát ở Việt Nam lên tới 12,63% và dự báo năm 2008 đạt ngưỡng 20% (mức cao nhất trong 10 năm). Tỷ lệ lạm phát cao đã làm cho VNĐ mất giá, người dân hoang mang, mất lòng tin, thì trường tài chính xáo động, đời sống nhân dân gặp khó khăn… Trước tình hình đó, chính phủ Việt Nam đã ban hành những chính sách kiềm chế lạm phát. Bài báo cáo tập trung phân tích nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng lạm phát trong năm 2007 – 2008, từ đó đánh giá hiệu quả một vài chính sách kiềm chế lạm phát của chính phủ trong thời gian qua. Summary: In 2007-2008, inflation rate of Viet Nam is the highest during 10 years (13% - 20%). That high inflation rate has reduced VND value, made People worried, puzzled,…To deal with this problem, Viet Nam Government has had some inflation restriction policices. The article focuses on analysing main reasons for the inflation in Viet Nam and remarks the effecience of some Government’s inflation restriction. MLN- VTKT thể thấy được ảnh hưởng sự biến động của thịI. ĐẶT VẤN ĐỀ trường thế giới đến nền kinh tế trong nước, Khi đánh giá toàn cảnh kinh tế Việt Nam ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, và đặc biệttrong năm 2007 -2008, sẽ là một thiếu sót nếu là những bất cập trong quản lý kinh tế vĩ môkhông đề cập đến hiện tượng lạm phát đạt của chính phủ, từ đó rút ra những bài học đểmức kỷ lục trong 10 năm qua, dẫn đến hệ quả đưa nền kinh tế Việt Nam không rơi vàongười dân hoang mang, mất lòng tin vào nền khủng hoảng, tiếp tục tăng truởng cao và ổnkinh tế, buộc chính phủ phải giảm mục tiêu định.tăng trưởng kinh tế, tập trung toàn lực khắcphục. Vì vậy, với những diễn biến lạm phát đã II. NỘI DUNGxảy ra, có thể nói lạm phát năm 2007 – 2008 1. Lạm phát và nguyên nhân lạm phátlà một vấn đề nổi cộm, một trong những sựkiện quan trọng nhất diễn ra trong năm. Vì Lạm phát là hiện tuợng kinh tế phổ biếnvậy, việc mô tả diễn biến, phân tích nguyên trong nền kinh tế của nhiều quốc gia, là mộtnhân của lạm phát trong thời gian qua là rất trong những vấn đề được quan tâm hàng đầucần thiết. Từ những phân tích đó chúng ta có trong các chính sách kinh tế của các chính phủ. lên trong tổng cầu (AD), xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân, trong đó tác giả nhấn mạnh đến Theo kinh tế học hiện đại, lạm phát được hai nguyên nhân: tăng đầu tư chính phủ (tăng định nghĩa là hiện tượng tăng mức giá chung G) và tăng tiêu dùng cá nhân (tăng C) của nền kinh tế một cách liên tục và kéo dài. Lạm phát do chi phí đẩy xảy ra do giá Mức độ lạm phát được đo bằng đại lượng các yếu tố đầu vào tăng đẩy chi phí sản xuất tỷ lệ lạm phát. Tỷ lệ lạm phát đo sự thay đổi tăng, hoặc do năng lực sản xuất quốc gia bị trong chỉ số giá tiêu dùng (CPI) qua các thời giảm sút. kỳ. 2. Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam Tỷ lệ lạm phát hiện nay được chia ra làm năm 2007-2008 ba cấp độ. Một là, lạm phát một con số (từ 0% đến 9%). Cấp độ lạm phát này không đáng Là một quốc gia liên tục có tốc độ tăng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: