Danh mục

Báo cáo khoa học: Tổ chức dạy học hợp tác trong môn Tin ở trường THPT

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 362.72 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu khoa học "Tổ chức dạy học hợp tác trong môn Tin ở trường THPT" đề xuất được biện pháp tổ chức dạy học hợp tác môn Tin ở trường THPT nhằm đáp ứng được một cách toàn diện mục tiêu Giáo dục. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: Tổ chức dạy học hợp tác trong môn Tin ở trường THPTTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘIKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINBÁO CÁO KHOA HỌCĐề tàiTổ chức dạy học hợp tác trong môn Tin ở trường THPTChuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học Bộ môn TinGiáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Lê Khắc Thành.Sinh viên thực hiện: Đặng Thị DinhLớp _K54A.Hà Nội , 4/2008.Mục lụcI.Lý do chọn đề tàiII.Mục đích nghiên cứuIII.Nội dung nghiên cứu1. Cấu trúc của đề tài2. Nội dung nghiên cứu2.1.Cơ sở lí luận và thực tiễn của PPDH hợp tác2.2.Biện pháp thiết kế và tổ chức những giờ học hợp tác đại diện chonhững tình huống dạy học điển hình trong môn Tin bám sát mụctiêu giáo dục.IV.Kết luậnLý do chọn đề tàiI.Giáo dục Việt Nam đang tập trung đổi mới, hướng tới một nền giáo dụctiến bộ, hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới.UNESCO đã đề ra bốn trụ cột của giáo dục trong thế kỷ XXI là: học để biết,học để làm, học để cùng chung sống, học để khẳng định mình (Learning toknow, Learning to do, Learning to live together and Learning to be). Tinh thầntrung là giáo dục phải góp phần vào sự phát triển toàn diện của mỗi cá nhân,cả về thể xác và tinh thần. Trong khi đó, hiện nay giáo viên của chúng ta mớichỉ tập trung vào việc trang bị kiến thức mà chưa quan tâm đúng mức đến việcphát triển toàn diện cho học sinh. Vì vậy, việc đổi mới PPDH để đáp ứng mụctiêu giáo dục hiện nay là nhiệm vụ cấp thiết. Vấn đề dạy học hợp tác đã đượcnghiên cứu và áp dụng ở các lớp bậc đại học, cao đẳng,... tại một số nước, đặcbiệt là ở nước Mỹ. PPDH này đã huy động được sự tham gia tích cực của mọihọc sinh vào quá trình học tập, tăng cường khả năng tiếp thu kiến thức và pháttriển kỹ năng xã hội của học sinh một cách rõ rệt.Vậy dạy học hợp tác trong môn Tin có thể áp dụng được đối với học sinhbậc THPT tại Việt Nam hạy không? Nếu áp dụng PPDH này thì đáp ứng mụctiêu giáo dục ở mức độ nào? Vai trò của giáo viên trong dạy học hợp tác nhưthế nào? Sử dụng các biện pháp sư phạm nào để dạy học hợp tác có hiệu quả?Với những lý do trên, đề tài được chọn là: “Tổ chức dạy học hợp tác trongmôn Tin ở trường THPT”. Đề tài này góp phần đổi mới PPDH môn Tin ởtrường phổ thông.Mục đích nghiên cứuII.Đề xuất được biện pháp tổ chức dạy học hợp tác môn Tin ở trường THPTnhằm đáp ứng được một cách toàn diện mục tiêu Giáo dục.III.Nội dung nghiên cứu1. Cấu trúc của đề tàiVới cấu trúc gồm 3 chương:- Chương I: Cơ sở lí luận- Chương II. Tổ chức dạy học hợp tác trong môn Tin ở trường THPT- Chương III: Thực nghiệm sư phạmĐề tài đã đưa ra bảo vệ hai vấn đề lớn, đó là:- Dạy học hợp tác vừa đạt được mục tiêu truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹnăng, thái độ, vừa góp phần nâng cao nhận thức, kỹ năng làm việc hợp tác chohọc sinh.- Định hướng tổ chức dạy học hợp tác trong môn Tin là phù hợp và có thểtriển khai ở trường THPT theo các biện pháp thiết kế, tổ chức đã đề xuất trongkhóa luận.2. Nội dung nghiên cứu- Mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay, vận dụng trong dạy họcmôn Tin ở trường THPT- Cơ sở lí luận và thực tiễn của PPDH hợp tác- Định hướng tổ chức dạy học hợp tác trong môn Tin ở trường THPT- Biện pháp thiết kế, tổ chức và tiến hành giờ dạy học hợp tác trongmôn Tin ở trường THPT- Kết quả tổ chức thực nghiệm sư phạm của PPDH hợp tác2.1.Cơ sở lí luận và thực tiễn của PPDH hợp tácTheo nghĩa từ điển: Hợp tác là cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong mộtcông việc, một lĩnh vực nào đó nhằm một mục đích chung. Sự hợp tác có tínhphổ biến trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.Dạy học hợp tác được quan niệm là một PPDH. Trong đó, mỗi học sinhđược học tập trong một nhóm, có sự cộng tác giữa các thành viên trong nhóm,giữa các nhóm để đạt đến mục đích chung. Trong PPDH hợp tác, vai trò củangười giáo viên là người tổ chức, điểu khiển việc học của học sinh thông quahọc hợp tác bằng việc thiết kế các giờ học hợp tác, vai trò của học sinh làngười học tập trong sự hợp tác. Hợp tác vừa là phương tiện, vừa là mục tiêudạy học. Hoạt động trong giờ dạy học hợp tác bao gồm: hợp tác giữa các họcsinh trong một nhóm, hợp tác giữa các nhóm và hợp tác giữa học sinh với giáoviên:- Hợp tác trong nhóm bao gồm các bước sau: 1) Cá nhân tự nghiên cứu(Hoạt động tư duy độc lập). 2) Thảo luận nhóm (Hoạt động tư duy hội thoạicó phê phán). 3) Trình bày kết quả của nhóm (Hoạt động tư duy tổng hợp)- Hợp tác giữa các nhóm bao gồm: Hoạt động ghép (và/hoặc) đồng nhấthoá các kết quả học tập. Học tập lẫn nhau giữa các nhóm, tư duy tổng hợp,phê phán.- Hợp tác giứa học sinh với giáo viên bao gồm hoạt động phân tích, tổnghợp, hợp thức hoá kiến thức. Đánh giá và tự đánh giá.Cơ sở khoa học của PPDH hợp tác: Cơ sở triết học, giáo dục học, tâm lýhọc và các thuyết làm việc đồng đội, thuyết giải quyết mâu thuẫn, thuyết hợptác tập thể, thuyết dạy lẫn nhau. (không trình bày)Các thành tố cơ bản của dạy học hợp tác (5 thành tố): 1) Sự phụ thuộc lẫnnhau một cách tích ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: