Báo cáo khoa học: TÒA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ Một số vấn đề pháp lý cơ bản
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số nguyên tắc chi phối thẩm quyền xét xử của Tòa - Nguyên tắc ex officio (thẩm quyền xét xử tự động của Tòa) Theo Điều 12 (1) thì tất cả những quốc gia nào đã là thành viên của Quy chế sẽ chấp nhận một cách mặc nhiên thẩm quyền xét xử của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: TÒA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ Một số vấn đề pháp lý cơ bản TÒA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ Một số vấn đề pháp lý cơ bản TRẦN THĂNG LONG ThS. GV khoa Luật Quốc tế - ĐH Luật TP.HCM4. Thẩm quyền xét xử của Tòa:a. Một số nguyên tắc chi phối thẩm quyền xét xử củaTòa- Nguyên tắc ex officio (thẩm quyền xét xử tự độngcủa Tòa)Theo Điều 12 (1) thì tất cả những quốc gia nào đã làthành viên của Quy chế sẽ chấp nhận một cách mặcnhiên thẩm quyền xét xử của Tòa đối với những tộiphạm mà Tòa có quyền xét xử. Ở đây có một trườnghợp đặc biệt được chấp thuận trên cơ sở đề nghị củaPháp gọi là điều khoản chuyển tiếp (TransitionalProvision) đó là các quốc gia thành viên của Quy chếcó quyền lựa chọn không chấp nhận thẩm quyền củaTòa khi xét xử những kẻ phạm tội là công dân hoặchành vi phạm tội được thực hiện trên lãnh thổ củaquốc gia mình trong một khoảng thời gian là 7 nămkể từ ngày Quy chế bắt đầu có hiệu lực đối với mình(Điều 124).- Nguyên tắc Jurisdiction ratione temporisTòa chỉ có quyền xét xử đối với những tội phạm đượcthực hiện sau khi Quy chế đã bắt đầu có hiệu lực.Trong trường hợp một quốc gia trở thành thành viêncủa Quy chế sau ngày Quy chế có hiệu lực thì Tòachỉ có quyền xét xử đối với những tội phạm đượcthực hiện sau ngày Quy chế bắt đầu có hiệu lực vớinhững quốc gia đó, trừ khi quốc gia này có nhữngtuyên bố khác chấp nhận thẩm quyền xét xử của Toànhư những quốc gia không phải là thành viên củaQuy chế (Điều 11).- Nguyên tắc Ne bis in idemCăn cứ theo Điều 20 (1), một người chỉ bị kết ánhoặc được tha bổng vì những hành vi cấu thành tộiphạm căn cứ vào những quy định trong Quy chế.Không ai có thể bị xét xử tại một tòa án khác vìnhững hành vi phạm tội thuộc thẩm quyền xét xử củaTòa nếu người đó đã bị Tòa kết án hoặc tha bổng.Ngược lại, nếu một người đã bị xét xử về một tộiphạm thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa tại một tòa ánkhác thì sẽ không bị xét xử trước Tòa, trừ trường hợpnhững trình tự tố tụng tại một tòa án khác nhằm mụcđích bảo vệ cho người này khỏi trách nhiệm hình sựvề những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của T òa,hoặc việc xét xử của một Tòa án khác được tiến hànhkhông độc lập và khách quan theo những thủ tục quyđịnh được luật quốc tế thừa nhận và được thực hiệntheo những cách thức và trong những hoàn cảnh cụthể là mâu thuẫn với ý định đưa người này ra xét xử.- Nguyên tắc bổ trợ “Principle of Complementarity”1Nguyên tắc này được khẳng định ngay trong lời nóiđầu “các quốc gia thành viên … nhấn mạnh rằng Tòahình sự quốc tế được thành lập theo Quy chế sẽ bổsung cho thẩm quyền xét xử của các Tòa án quốcgia”. Điều 1 khẳng định “Tòa hình sự quốc tế là mộtthiết chế thường trực và có quyền xét xử đối vớinhững cá nhân đã thực hiện những tội phạm quốc tếnguy hiểm nhất và sẽ là sự bổ sung cho thẩm quyềnxét xử của các tòa án quốc gia..”. Do vậy, Tòa sẽkhông thay thế thẩm quyền xét xử của Tòa án cácquốc gia mà là sự bổ sung cho thẩm quyền Tòa áncủa các quốc gia trong việc xét xử những loại tộiphạm nguy hiểm cho cộng đồng, đảm bảo rằng nhữngloại tội phạm như thế sẽ phải bị trừng trị một cáchđích đáng trên cơ sở luật pháp quốc tế và tôn trọngchủ quyền quốc gia.Trên cơ sở của nguyên tắc này, căn cứ theo Điều 17thì Tòa án sẽ xem xét và từ chối thực hiện quyền xétxử của mình nếu vụ việc đã hoặc đang được mộtquốc gia điều tra hoặc truy tố, kẻ phạm tội đã bị xétxử về những tội phạm được đề cập ở trên theo tinhthần của nguyên tắc ne bis in idem hoặc vụ việc làchưa đến mức độ nghiêm trọng để Tòa có thể đặt vấnđề xét xử đối với tội phạm đó.Tuy nhiên, Tòa án sẽ thực hiện quyền xét xử củamình trong trường hợp vụ việc đang được Tòa ántrong nước của một quốc gia điều tra hoặc truy tốnhưng quốc gia này lại không muốn hoặc thực sựkhông có khả năng tiến hành điều tra hoặc truy tốhoặc vụ việc đã được Tòa án trong nước của mộtquốc gia điều tra nhưng quốc gia này đã quyết địnhkhông truy tố kẻ phạm tội vì không muốn hoặc thựcsự không có khả năng thực hiện điều đóNhư vậy, vấn đề mấu chốt ở đây khi đặt ra vấn đềTòa có thẩm quyền xét xử một hành vi phạm tội khimà Tòa án trong nước cũng có thẩm quyền tương tựlà quốc gia có có khả năng hoặc mong muốn thựchiện việc truy tố và xét xử kẻ phạm tội hay không?Điều 17 (2) đã đưa ra một số tiêu chí để đánh giá “sựkhông mong muốn đưa ra xét xử” là:- Quá trình điều tra và truy tố đã hoặc đang được tiếnhành cũng như toà án trong nước đã đưa ra quyếtđịnh với mong muốn bảo vệ kẻ phạm tội khỏi tráchnhiệm hình sự đối với những tội phạm mà Tòa cóthẩm quyền xét xử.- Có sự trì hoãn mà không lý giải được trong quátrình điều tra và truy tố mà trong những hoàn cảnh cụthể lại mâu thuẫn với ý định đưa kẻ phạm tội ra xétxử- Quá trình điều tra và truy tố đã và đang thực hiện làkhông độc lập và thiếu khách quan và quá trình nàyđã và đang được thực hiện trong những hoàn cảnh cụthể lại mâu thuẫn với ý định đưa kẻ phạm tội ra xétxử.b. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: TÒA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ Một số vấn đề pháp lý cơ bản TÒA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ Một số vấn đề pháp lý cơ bản TRẦN THĂNG LONG ThS. GV khoa Luật Quốc tế - ĐH Luật TP.HCM4. Thẩm quyền xét xử của Tòa:a. Một số nguyên tắc chi phối thẩm quyền xét xử củaTòa- Nguyên tắc ex officio (thẩm quyền xét xử tự độngcủa Tòa)Theo Điều 12 (1) thì tất cả những quốc gia nào đã làthành viên của Quy chế sẽ chấp nhận một cách mặcnhiên thẩm quyền xét xử của Tòa đối với những tộiphạm mà Tòa có quyền xét xử. Ở đây có một trườnghợp đặc biệt được chấp thuận trên cơ sở đề nghị củaPháp gọi là điều khoản chuyển tiếp (TransitionalProvision) đó là các quốc gia thành viên của Quy chếcó quyền lựa chọn không chấp nhận thẩm quyền củaTòa khi xét xử những kẻ phạm tội là công dân hoặchành vi phạm tội được thực hiện trên lãnh thổ củaquốc gia mình trong một khoảng thời gian là 7 nămkể từ ngày Quy chế bắt đầu có hiệu lực đối với mình(Điều 124).- Nguyên tắc Jurisdiction ratione temporisTòa chỉ có quyền xét xử đối với những tội phạm đượcthực hiện sau khi Quy chế đã bắt đầu có hiệu lực.Trong trường hợp một quốc gia trở thành thành viêncủa Quy chế sau ngày Quy chế có hiệu lực thì Tòachỉ có quyền xét xử đối với những tội phạm đượcthực hiện sau ngày Quy chế bắt đầu có hiệu lực vớinhững quốc gia đó, trừ khi quốc gia này có nhữngtuyên bố khác chấp nhận thẩm quyền xét xử của Toànhư những quốc gia không phải là thành viên củaQuy chế (Điều 11).- Nguyên tắc Ne bis in idemCăn cứ theo Điều 20 (1), một người chỉ bị kết ánhoặc được tha bổng vì những hành vi cấu thành tộiphạm căn cứ vào những quy định trong Quy chế.Không ai có thể bị xét xử tại một tòa án khác vìnhững hành vi phạm tội thuộc thẩm quyền xét xử củaTòa nếu người đó đã bị Tòa kết án hoặc tha bổng.Ngược lại, nếu một người đã bị xét xử về một tộiphạm thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa tại một tòa ánkhác thì sẽ không bị xét xử trước Tòa, trừ trường hợpnhững trình tự tố tụng tại một tòa án khác nhằm mụcđích bảo vệ cho người này khỏi trách nhiệm hình sựvề những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của T òa,hoặc việc xét xử của một Tòa án khác được tiến hànhkhông độc lập và khách quan theo những thủ tục quyđịnh được luật quốc tế thừa nhận và được thực hiệntheo những cách thức và trong những hoàn cảnh cụthể là mâu thuẫn với ý định đưa người này ra xét xử.- Nguyên tắc bổ trợ “Principle of Complementarity”1Nguyên tắc này được khẳng định ngay trong lời nóiđầu “các quốc gia thành viên … nhấn mạnh rằng Tòahình sự quốc tế được thành lập theo Quy chế sẽ bổsung cho thẩm quyền xét xử của các Tòa án quốcgia”. Điều 1 khẳng định “Tòa hình sự quốc tế là mộtthiết chế thường trực và có quyền xét xử đối vớinhững cá nhân đã thực hiện những tội phạm quốc tếnguy hiểm nhất và sẽ là sự bổ sung cho thẩm quyềnxét xử của các tòa án quốc gia..”. Do vậy, Tòa sẽkhông thay thế thẩm quyền xét xử của Tòa án cácquốc gia mà là sự bổ sung cho thẩm quyền Tòa áncủa các quốc gia trong việc xét xử những loại tộiphạm nguy hiểm cho cộng đồng, đảm bảo rằng nhữngloại tội phạm như thế sẽ phải bị trừng trị một cáchđích đáng trên cơ sở luật pháp quốc tế và tôn trọngchủ quyền quốc gia.Trên cơ sở của nguyên tắc này, căn cứ theo Điều 17thì Tòa án sẽ xem xét và từ chối thực hiện quyền xétxử của mình nếu vụ việc đã hoặc đang được mộtquốc gia điều tra hoặc truy tố, kẻ phạm tội đã bị xétxử về những tội phạm được đề cập ở trên theo tinhthần của nguyên tắc ne bis in idem hoặc vụ việc làchưa đến mức độ nghiêm trọng để Tòa có thể đặt vấnđề xét xử đối với tội phạm đó.Tuy nhiên, Tòa án sẽ thực hiện quyền xét xử củamình trong trường hợp vụ việc đang được Tòa ántrong nước của một quốc gia điều tra hoặc truy tốnhưng quốc gia này lại không muốn hoặc thực sựkhông có khả năng tiến hành điều tra hoặc truy tốhoặc vụ việc đã được Tòa án trong nước của mộtquốc gia điều tra nhưng quốc gia này đã quyết địnhkhông truy tố kẻ phạm tội vì không muốn hoặc thựcsự không có khả năng thực hiện điều đóNhư vậy, vấn đề mấu chốt ở đây khi đặt ra vấn đềTòa có thẩm quyền xét xử một hành vi phạm tội khimà Tòa án trong nước cũng có thẩm quyền tương tựlà quốc gia có có khả năng hoặc mong muốn thựchiện việc truy tố và xét xử kẻ phạm tội hay không?Điều 17 (2) đã đưa ra một số tiêu chí để đánh giá “sựkhông mong muốn đưa ra xét xử” là:- Quá trình điều tra và truy tố đã hoặc đang được tiếnhành cũng như toà án trong nước đã đưa ra quyếtđịnh với mong muốn bảo vệ kẻ phạm tội khỏi tráchnhiệm hình sự đối với những tội phạm mà Tòa cóthẩm quyền xét xử.- Có sự trì hoãn mà không lý giải được trong quátrình điều tra và truy tố mà trong những hoàn cảnh cụthể lại mâu thuẫn với ý định đưa kẻ phạm tội ra xétxử- Quá trình điều tra và truy tố đã và đang thực hiện làkhông độc lập và thiếu khách quan và quá trình nàyđã và đang được thực hiện trong những hoàn cảnh cụthể lại mâu thuẫn với ý định đưa kẻ phạm tội ra xétxử.b. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 300 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 249 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 218 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 196 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 180 0 0