BÁO CÁO KHOA HỌC: VẤN ĐỀ NHIỄM ĐỘC TỐ TẢO CỦA ỐC NHỒI
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.44 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ốc nhồi (Ampullariidae) phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt đới, là nguồn thực phẩm quý, vật nuôi trong bể cá để rọn sạch tảo và một vài đại diện là vật gây hại mùa màng. Mặt khác ốc nhồi cũng như các nhuyễn thể khác, trong quá trình dinh dưỡng rất rễ bị nhiễm bởi các tảo độc trong chuỗi thức ăn, đặc biệt là PSP (trong đó thường gặp nhất là Saxitoxin).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC: "VẤN ĐỀ NHIỄM ĐỘC TỐ TẢO CỦA ỐC NHỒI "VẤN ĐỀ NHIỄM ĐỘC TỐ TẢO CỦA ỐC NHỒI Trinh Tam Kiet, Duong Duc Tien,H. Schubert, K. Reinhardt, J. Dahlmann, B. Luckas, Ốc nhồi (Ampullariidae) phân bố rộng rãi ở vùng nhiệtđới, là nguồn thực phẩm quý, vật nuôi trong bể cá để rọnsạch tảo và một vài đại diện là vật gây hại mùa màng. Mặtkhác ốc nhồi cũng như các nhuyễn thể khác, trong quá trìnhdinh dưỡng rất rễ bị nhiễm bởi các tảo độc trong chuỗi thứcăn, đặc biệt là PSP (trong đó thường gặp nhất là Saxitoxin).Nếu con người ăn phải nhuyễn thể có nhiễm độc tố PSP sẽdẫn đến tử vong do suy hô hấp. Vì vậy ở rất nhiều nướcnhập khẩu thuỷ sản, việc kiểm tra độc tố tảo (trước hết làđộc tố PSP) là điều bắt buộc. Từ nhiều năm trở lại đây, ViệtNam là một nước xuất khẩu thuỷ sản lớn, trong đó đặc biệtquan trọng là EU, Mỹ và Nhật Bản. Bởi vì giáp xác vànhuyễn thể đã được chứng minh có hàm lượng độc tố đángkể nên việc kiểm tra chúng khi xuất sang thị trường trên làcực kỳ quan trọng. ở đây, chúng tôi đã đề cập đến một vídụ hàng xuất khẩu ốc nhồi từ Việt Nam sang thị trường EUđể chứng tỏ công việc này quan trọng như thế nào.Những nghiên cứu nhằm vào sản phẩm thịt ốc nhồi đônglạnh sâu của cơ sở chế biến hải sản Phú Thành (KiênGiang) được xuất sang CHLB Đức qua Hà Lan. Nhằm mụcđích kiểm tra lượng độc tố PSP trong hàng nhập khẩu tháng8-2003, kỹ thuật HPLC/FLD đã được đưa vào sử dụng.Người ta đã thông báo một lượng PSP chứa trong sản phẩmtrên là 1029 µg/kg. Những phân tích này được lặp lại tạiĐại học Tổng hợp Jena (CHLB Đức). ở phương phápHPLC/FLD cũng quan sát thấy một đỉnh có thể cho là dcSTX. Tuy vậy, những nghiên cứu lặp lại ở các mẫu trên tạiJena cho phép chứng minh đó là những chất độc tố chứabên trong của ốc, mà không có độc tính vốn có của PSP. Sựkiểm tra an toàn thực phẩm và độc tố tại Jena được phốihợp giữa phương pháp hoá - lý ( HPLC/FLD/MS ) và kiểmtra sinh học (Maus- Bioassay) đều cho những kết quảchứng minh rõ ràng là thịt ốc nhồi đông lạnh nhập khẩu từViệt Nam không có độc tố STX cũng như các độc tố PSPkhác. Các kết quả trên cho thấy trong khi kiểm tra chấtlượng hàng thuỷ sản xuất nhập khẩu phải sử dụng phươngpháp hoá - lý đã cải tiến kết hợp với kiểm tra sinh học trongkhi giám định.Apfelschnecken (Ampullariidae) kommen weltweit intropischen Regionen vor. Dabei stellen manche Artenhochwertige Lebensmittel dar, während andere für denAquarianer interessant sind, da sie gemeinsam mit Fischengehalten das Wasser „algenfrei“ machen.Wegen dieses Fressverhaltens und weil sie sich sowohl imSüßwasser als auch im Brackwasser schnell vermehren,können Apfelschnecken aber auch als Schädlinge auftreten.So führte z.B. das massenhafte Auftreten der gelbenApfelschnecke in Vietnam zu großen Ernteverlusten.Unabhängig davon ist bekannt, dass sogenannte„Algenblüten“ zu einer Kontamination von Krusten- undSchalentieren mit Algentoxinen führen können, wobei diestarke Vermehrung von toxischen Algen Harmful AlgalBlooms (HABs) genannt wird. Vor allem einige marineMikroalgen und bestimmte Cyanobakterien produzierenSubstanzen, die als Paralytic Shellfish Poisoning (PSP) –Toxine bezeichnet werden, von denen Saxitoxin dasbekannteste PSP-Toxin darstellt. Diese Toxine können vonMuscheln und Schnecken aufgenommen werden, undbesonders HABs führen zu sehr hohen PSP-Belastungen.Werden mit PSP-Toxinen kontaminierte Tiere verzehrt,kommt es unmittelbar danach zu schweren Erkrankungendes Konsumenten bis hin zum Tod durch Atemlähmung.Deshalb wurden in verschiedenen LändernQualitätssicherungssysteme verbunden mit einerImportkontrolle, die auch die Prüfung von Seafood aufAlgentoxine (vor allem PSP-Toxine) einschließt,aufgebaut.Seit einigen Jahren exportiert Vietnam Seafood, unddarunter befinden sich neben Muscheln und Shrimps auchApfelschnecken. Weil vor allem Krusten- und Schalentierebesonders hohe Toxin-Gehalte aufweisen können, wird derHandel mit diesen Tieren besonders streng kontrolliert, undimmer erfolgt auch eine Überprüfung der PSP-Gehalte.Nachfolgend soll am Beispiel des Exports vonApfelschnecken aus Vietnam nach Europa deutlichgemacht werden, wie wichtig eine Kontrolle von Seafoodauf eine mögliche Kontamination mit Algentoxinen bereitsvor Ort beim Erzeuger ist.Apfelschnecken - eine interessante TierartDas attraktive Äußere und die relative Größe (5-15 cm)trugen maßgeblich dazu bei, dass Apfelschnecken beiAquarianern und Gourmets immer beliebter wurden.Allerdings gibt es auch viele missverständlicheInformationen hinsichtlich dieser Tiere. So werden sie inden bekanntesten Aquaristik-Büchern als Ampullaria gigasoder Ampullaria cuprina bezeichnet, obwohl diese Namenfalsch und veraltet sind. In der gegenwärtig verwendetenNomenklatur werden Apfelschnecken in sieben Gattungenunterteilt: Asolene, Felipponea und Marisa sind dieGattungen der Neuen Welt (Südamerika, Zentralamerikaund der Süden der USA), wä ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC: "VẤN ĐỀ NHIỄM ĐỘC TỐ TẢO CỦA ỐC NHỒI "VẤN ĐỀ NHIỄM ĐỘC TỐ TẢO CỦA ỐC NHỒI Trinh Tam Kiet, Duong Duc Tien,H. Schubert, K. Reinhardt, J. Dahlmann, B. Luckas, Ốc nhồi (Ampullariidae) phân bố rộng rãi ở vùng nhiệtđới, là nguồn thực phẩm quý, vật nuôi trong bể cá để rọnsạch tảo và một vài đại diện là vật gây hại mùa màng. Mặtkhác ốc nhồi cũng như các nhuyễn thể khác, trong quá trìnhdinh dưỡng rất rễ bị nhiễm bởi các tảo độc trong chuỗi thứcăn, đặc biệt là PSP (trong đó thường gặp nhất là Saxitoxin).Nếu con người ăn phải nhuyễn thể có nhiễm độc tố PSP sẽdẫn đến tử vong do suy hô hấp. Vì vậy ở rất nhiều nướcnhập khẩu thuỷ sản, việc kiểm tra độc tố tảo (trước hết làđộc tố PSP) là điều bắt buộc. Từ nhiều năm trở lại đây, ViệtNam là một nước xuất khẩu thuỷ sản lớn, trong đó đặc biệtquan trọng là EU, Mỹ và Nhật Bản. Bởi vì giáp xác vànhuyễn thể đã được chứng minh có hàm lượng độc tố đángkể nên việc kiểm tra chúng khi xuất sang thị trường trên làcực kỳ quan trọng. ở đây, chúng tôi đã đề cập đến một vídụ hàng xuất khẩu ốc nhồi từ Việt Nam sang thị trường EUđể chứng tỏ công việc này quan trọng như thế nào.Những nghiên cứu nhằm vào sản phẩm thịt ốc nhồi đônglạnh sâu của cơ sở chế biến hải sản Phú Thành (KiênGiang) được xuất sang CHLB Đức qua Hà Lan. Nhằm mụcđích kiểm tra lượng độc tố PSP trong hàng nhập khẩu tháng8-2003, kỹ thuật HPLC/FLD đã được đưa vào sử dụng.Người ta đã thông báo một lượng PSP chứa trong sản phẩmtrên là 1029 µg/kg. Những phân tích này được lặp lại tạiĐại học Tổng hợp Jena (CHLB Đức). ở phương phápHPLC/FLD cũng quan sát thấy một đỉnh có thể cho là dcSTX. Tuy vậy, những nghiên cứu lặp lại ở các mẫu trên tạiJena cho phép chứng minh đó là những chất độc tố chứabên trong của ốc, mà không có độc tính vốn có của PSP. Sựkiểm tra an toàn thực phẩm và độc tố tại Jena được phốihợp giữa phương pháp hoá - lý ( HPLC/FLD/MS ) và kiểmtra sinh học (Maus- Bioassay) đều cho những kết quảchứng minh rõ ràng là thịt ốc nhồi đông lạnh nhập khẩu từViệt Nam không có độc tố STX cũng như các độc tố PSPkhác. Các kết quả trên cho thấy trong khi kiểm tra chấtlượng hàng thuỷ sản xuất nhập khẩu phải sử dụng phươngpháp hoá - lý đã cải tiến kết hợp với kiểm tra sinh học trongkhi giám định.Apfelschnecken (Ampullariidae) kommen weltweit intropischen Regionen vor. Dabei stellen manche Artenhochwertige Lebensmittel dar, während andere für denAquarianer interessant sind, da sie gemeinsam mit Fischengehalten das Wasser „algenfrei“ machen.Wegen dieses Fressverhaltens und weil sie sich sowohl imSüßwasser als auch im Brackwasser schnell vermehren,können Apfelschnecken aber auch als Schädlinge auftreten.So führte z.B. das massenhafte Auftreten der gelbenApfelschnecke in Vietnam zu großen Ernteverlusten.Unabhängig davon ist bekannt, dass sogenannte„Algenblüten“ zu einer Kontamination von Krusten- undSchalentieren mit Algentoxinen führen können, wobei diestarke Vermehrung von toxischen Algen Harmful AlgalBlooms (HABs) genannt wird. Vor allem einige marineMikroalgen und bestimmte Cyanobakterien produzierenSubstanzen, die als Paralytic Shellfish Poisoning (PSP) –Toxine bezeichnet werden, von denen Saxitoxin dasbekannteste PSP-Toxin darstellt. Diese Toxine können vonMuscheln und Schnecken aufgenommen werden, undbesonders HABs führen zu sehr hohen PSP-Belastungen.Werden mit PSP-Toxinen kontaminierte Tiere verzehrt,kommt es unmittelbar danach zu schweren Erkrankungendes Konsumenten bis hin zum Tod durch Atemlähmung.Deshalb wurden in verschiedenen LändernQualitätssicherungssysteme verbunden mit einerImportkontrolle, die auch die Prüfung von Seafood aufAlgentoxine (vor allem PSP-Toxine) einschließt,aufgebaut.Seit einigen Jahren exportiert Vietnam Seafood, unddarunter befinden sich neben Muscheln und Shrimps auchApfelschnecken. Weil vor allem Krusten- und Schalentierebesonders hohe Toxin-Gehalte aufweisen können, wird derHandel mit diesen Tieren besonders streng kontrolliert, undimmer erfolgt auch eine Überprüfung der PSP-Gehalte.Nachfolgend soll am Beispiel des Exports vonApfelschnecken aus Vietnam nach Europa deutlichgemacht werden, wie wichtig eine Kontrolle von Seafoodauf eine mögliche Kontamination mit Algentoxinen bereitsvor Ort beim Erzeuger ist.Apfelschnecken - eine interessante TierartDas attraktive Äußere und die relative Größe (5-15 cm)trugen maßgeblich dazu bei, dass Apfelschnecken beiAquarianern und Gourmets immer beliebter wurden.Allerdings gibt es auch viele missverständlicheInformationen hinsichtlich dieser Tiere. So werden sie inden bekanntesten Aquaristik-Büchern als Ampullaria gigasoder Ampullaria cuprina bezeichnet, obwohl diese Namenfalsch und veraltet sind. In der gegenwärtig verwendetenNomenklatur werden Apfelschnecken in sieben Gattungenunterteilt: Asolene, Felipponea und Marisa sind dieGattungen der Neuen Welt (Südamerika, Zentralamerikaund der Süden der USA), wä ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khao học báo cáo sinh học báo cáo về thủy sản các tài liệu về sinh học tài liệu nghiên cứu về vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 80 0 0
-
13 trang 26 0 0
-
Báo cáo môn học: Công Nghệ Di Truyền
14 trang 20 0 0 -
41 trang 20 0 0
-
7 trang 20 0 0
-
20 trang 20 0 0
-
11 trang 19 0 0
-
8 trang 19 0 0
-
Báo cáo sinh học: Regulation of FeLV-945 by c-Myb binding and CBP recruitment to the LTR
10 trang 18 0 0 -
7 trang 17 0 0