Báo cáo khoa học: VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG HỌC TẬP ĐỘC LẬP VÀ CHỦ ĐỘNG CỦA SINH VIÊN - THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.48 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt: Báo cáo phân tích, đánh giá thực tế sinh viên tham gia vào các hoạt động trong giờ học như thế nào. Trên cơ sở đó, một số đề xuất được đưa ra nhằm phát huy khả năng học tập độc lập và chủ động của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: "VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG HỌC TẬP ĐỘC LẬP VÀ CHỦ ĐỘNG CỦA SINH VIÊN - THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT" VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG HỌC TẬP ĐỘC LẬP VÀ CHỦ ĐỘNG CỦA SINH VIÊN - THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT ThS. NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Bộ môn Anh văn Khoa Khoa học cơ bản Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Báo cáo phân tích, đánh giá thực tế sinh viên tham gia vào các hoạt động trong giờ học như thế nào. Trên cơ sở đó, một số đề xuất được đưa ra nhằm phát huy khả năng học tập độc lập và chủ động của sinh viên. Summary: The article analyses and gives remarks on how students are involved in learning activies in class. Upon the findings, some recommendations are put forward to promote their abillity in independent and active learning. năng học tập độc lập, chủ động của sinh viên,I. ĐẶT VẤN ĐỀ trong số các yếu tố tích cực, động cơ đúng đắn đóng vai trò quan trọng nhất. Trong khi đó, Trong câu chuyện giữa các giáo viên các yếu tố như bài giảng không lý thú (“poortrong phòng nước, thậm chí trong các cuộc teaching”), sử dụng tiếng mẹ đẻ nhiều quáhọp chuyên môn, người ta thường nghe thấy (“use L1 too much”), lớp học quá lớn với quánhững nhận xét, đại loại như: “Sinh viên bây CNTT-CB nhiều trình độ khác nhau (“classes too big/ toogiờ lười lắm”, “Họ không chịu động não”, many levels”), tâm lý sợ mắc lỗi (“fear of“Sinh viên học rất thụ động”, v.v. Thật ngán making mistakes”), sợ bị chê bai/ phạt (“beingngẩm khi nghe thấy những nhận xét không criticised/ punished”), không có thời gian họcmấy tích cực như vậy. Quả thực, những ý kiến (“no time to study”) v.v. là một số trong 17đó không phải là không có phần nào xác đáng. yếu tố được liệt kê là gây cản trở hoạt độngNhưng với trách nhiệm của những giáo viên học tập trong lớp.đứng lớp, đã có bao giờ chúng ta trăn trở tìmcách triệt tiêu tình trạng học tập thụ động này Động cơ học tập, theo Harmer (1991: 3-và khuyến khích sinh viên có thái độ học tập 6) phân tích bao gồm hai loại: Động cơ bêntích cực, chủ động hơn? ngoài, (“extrinsic motivation”), gồm sức hấp dẫn của nền văn hóa của cộng đồng ngôn ngữ Bàn về thái độ, động cơ học tập của sinh đích mà người học muốn hòa nhập, hay mongviên, các nhà giáo dục, các nhà nghiên cứu muốn sử dụng ngoại ngữ làm công cụ để kiếmphương pháp đã đưa ra nhiều cách lý giải việc. Điều này xác định thái độ tích cực củanguyên nhân và đề xuất nhiều biện pháp cải người học. Một yếu tố khác cũng gây tác độngtiến. Nunan (1991: 175-176) đã tiến hành điều đến tâm lý người học_ Nếu trước đây, họ đãtra về chiến lược học ngoại ngữ với các đối từng học ngoại ngữ thành công, thì bây giờ họtượng học có trình độ khác nhau và đã liệt kê cũng có thể mặc định là sẽ học được dễ dàng.ra những yếu tố hỗ trợ nhiều nhất (“things that Ngược lại, thất bại trước kia có thể khiến họ ehelped most”) và những yếu tố hỗ trợ ít nhất ngại, không đủ tự tin khi học lúc này. Còn(“things that helped least”). Liên quan đến khả Động cơ bên trong, (“intrinsic motivation”), nghiên cứu khác nhau nhằm dẫn chứng cho ý bao gồm một vài yếu tố: điều kiện vật chất kiến rằng vấn đề hình thành và đẩy mạnh (trang thiết bị), phương pháp giảng dạy, giáo động cơ, thái độ học tập chủ động của người viên (trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, học đã được bàn luận từ lâu và rất nhiều rồi. phẩm chất người thày, v.v.). Đây là yếu tố Tuy nhiên, hiệu quả của việc áp dụng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: "VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG HỌC TẬP ĐỘC LẬP VÀ CHỦ ĐỘNG CỦA SINH VIÊN - THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT" VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG HỌC TẬP ĐỘC LẬP VÀ CHỦ ĐỘNG CỦA SINH VIÊN - THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT ThS. NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Bộ môn Anh văn Khoa Khoa học cơ bản Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Báo cáo phân tích, đánh giá thực tế sinh viên tham gia vào các hoạt động trong giờ học như thế nào. Trên cơ sở đó, một số đề xuất được đưa ra nhằm phát huy khả năng học tập độc lập và chủ động của sinh viên. Summary: The article analyses and gives remarks on how students are involved in learning activies in class. Upon the findings, some recommendations are put forward to promote their abillity in independent and active learning. năng học tập độc lập, chủ động của sinh viên,I. ĐẶT VẤN ĐỀ trong số các yếu tố tích cực, động cơ đúng đắn đóng vai trò quan trọng nhất. Trong khi đó, Trong câu chuyện giữa các giáo viên các yếu tố như bài giảng không lý thú (“poortrong phòng nước, thậm chí trong các cuộc teaching”), sử dụng tiếng mẹ đẻ nhiều quáhọp chuyên môn, người ta thường nghe thấy (“use L1 too much”), lớp học quá lớn với quánhững nhận xét, đại loại như: “Sinh viên bây CNTT-CB nhiều trình độ khác nhau (“classes too big/ toogiờ lười lắm”, “Họ không chịu động não”, many levels”), tâm lý sợ mắc lỗi (“fear of“Sinh viên học rất thụ động”, v.v. Thật ngán making mistakes”), sợ bị chê bai/ phạt (“beingngẩm khi nghe thấy những nhận xét không criticised/ punished”), không có thời gian họcmấy tích cực như vậy. Quả thực, những ý kiến (“no time to study”) v.v. là một số trong 17đó không phải là không có phần nào xác đáng. yếu tố được liệt kê là gây cản trở hoạt độngNhưng với trách nhiệm của những giáo viên học tập trong lớp.đứng lớp, đã có bao giờ chúng ta trăn trở tìmcách triệt tiêu tình trạng học tập thụ động này Động cơ học tập, theo Harmer (1991: 3-và khuyến khích sinh viên có thái độ học tập 6) phân tích bao gồm hai loại: Động cơ bêntích cực, chủ động hơn? ngoài, (“extrinsic motivation”), gồm sức hấp dẫn của nền văn hóa của cộng đồng ngôn ngữ Bàn về thái độ, động cơ học tập của sinh đích mà người học muốn hòa nhập, hay mongviên, các nhà giáo dục, các nhà nghiên cứu muốn sử dụng ngoại ngữ làm công cụ để kiếmphương pháp đã đưa ra nhiều cách lý giải việc. Điều này xác định thái độ tích cực củanguyên nhân và đề xuất nhiều biện pháp cải người học. Một yếu tố khác cũng gây tác độngtiến. Nunan (1991: 175-176) đã tiến hành điều đến tâm lý người học_ Nếu trước đây, họ đãtra về chiến lược học ngoại ngữ với các đối từng học ngoại ngữ thành công, thì bây giờ họtượng học có trình độ khác nhau và đã liệt kê cũng có thể mặc định là sẽ học được dễ dàng.ra những yếu tố hỗ trợ nhiều nhất (“things that Ngược lại, thất bại trước kia có thể khiến họ ehelped most”) và những yếu tố hỗ trợ ít nhất ngại, không đủ tự tin khi học lúc này. Còn(“things that helped least”). Liên quan đến khả Động cơ bên trong, (“intrinsic motivation”), nghiên cứu khác nhau nhằm dẫn chứng cho ý bao gồm một vài yếu tố: điều kiện vật chất kiến rằng vấn đề hình thành và đẩy mạnh (trang thiết bị), phương pháp giảng dạy, giáo động cơ, thái độ học tập chủ động của người viên (trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, học đã được bàn luận từ lâu và rất nhiều rồi. phẩm chất người thày, v.v.). Đây là yếu tố Tuy nhiên, hiệu quả của việc áp dụng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo cách trình bày báo cáo báo cáo ngành giao thông các công trình giao thông xây dựng cầu đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 357 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 234 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 207 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 183 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 177 0 0