Danh mục

Báo cáo khoa học: XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TỒN LƯU ENROFLOXACI N TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 214.38 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nuôi cá Tra thâm canh ở mật độ cao sẽ dẫn đến sự gia tăng sử dụng thuốc và hóa chất để kiểm soát môi trường và phòng và trị bệnh. Sử dụng thường xuyên và không tuân thủ nghiêm các qui định sẽ dẫn đến việc lạm dụng. Bộ Thủy Sản đã ra quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ban hành ngày 24 tháng 2 năm 2005 quy định danh mục 17 loại kháng sinh cấm sử dụng và danh mục 34 loại hạn chế sử dụng trong đó có nhóm fluoroquinolones (FQs)......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: " XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TỒN LƯU ENROFLOXACI N TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus)" Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 215-218 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ XÁC ĐỊ NH THỜI GIAN TỒ N LƯ U ENROFLOXACI N TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Trầ n Minh Phú1 , Đào Th ị Hồng Sen, Đỗ Th ị Thanh Hương 1 , Trầ n Th ị Thanh Hiền 1 Nuôi cá Tra thâm canh ở mật độ cao sẽ dẫn đến sự gia t ăng sử dụng thuốc và hóa chất để kiểm soát môi trường và phòng và trị b ệnh. Sử dụng thường xuyên và không tuân thủ nghiêm các qui định sẽ dẫn đến vi ệc lạ m dụng. Bộ T hủy Sản đã ra quy ết định số 07/2005/QĐ-BTS ban hành ngày 24 tháng 2 năm 2005 quy định danh mục 17 loạ i kháng sinh cấm sử dụng và danh mục 34 loại h ạn chế sử dụng trong đó có nhóm fluoroquinolones (FQs) và Quy ết định số 26/2005/QĐ-BTS ban hành ngày18/8/2005 của Bộ t rưởng Bộ T hủy sản bổ sung nhóm kháng sinh fluoroquinolones vào danh mục cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản xuất khẩu vào thị t rường Hoa Kỳ và Bắc Mỹ . Enrofloxacin (ENR) thuộc nhóm fluoroquinolones là kháng sinh được dùng phổ biến trong nông nghiệp, trong thủy sản và cả t rong y học, có tác dụng rộng và t ổng h ợp trên cả 2 nhóm vi khuẩn gram âm và gram dương. Theo quy định của Châu Âu – Commission Decision 2002/657/EC, giới hạn t ồn lư u của ENR và Ciprofloxacin (CIP) là 100 µg/kg trong sản phẩm thủy sản. Cơ quan quản lý thự c phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration - FDA) không chấp nhận t ồn lư u nhóm FQs trên sản phẩm thủy sản (Toussaint, et al., 2005). Các nghiên cứ u về t ồn lư u ENR được thự c hiện chủ y ếu trên cá hồ i (Dario, et al., 2004, Stoffregen, et al., 1997) và mự c, tôm sú (Gore, et al., 2005; Huỳ nh Thị T ú, et al., 2006 và Xu, et al., 2006). Nghiên cứ u này được tiến hành nhằm xác định thời gian t ồn lư u enrofloxacin trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) làm cơ sở cho các nhà qu ản lí và ngườ i nuôi trong quản lí, sử dụng kháng sinh h ợp lý. 3 Thí nghi ệm được thự c hiện trên 3 bể composite có thể t ích 0,5m /bể, mỗi b ể bố t rí 50 con cá tra/bể, cá có khối lượng trung bình 96±15g/con. Cá được cho ăn thứ c ăn có chứ a kháng sinh enrofloxacin (98%) v ới liều lượng 1 g/1kg thứ c ăn liên t ục trong 1 tuần và sau đó cho cá ăn với thứ c ăn không chứ a kháng sinh trong 2 tháng. Lượng kháng sinh cá ăn vào t ương đương 100mg kháng sinh/kg cá. Kháng sinh được trộn đều v ới bột mì trước khi phối trộn với các thành phần khác, thứ c ăn có hàm lượng đạm 26%. Các y ếu t ố môi trường như nhiệt độ, oxy hòa tan, pH được đo mỗi ngày 2 lần trong suốt tuần cho ăn kháng sinh và định kỳ vào các ngày thu mẫu cá phân tích t ồn lư u kháng sinh. Cá được thu vào các thời đ iểm (i) trước khi cho cá ăn thứ c ăn kháng sinh, (ii) 3 ngày và 7 ngày sau khi b ắt đầu cho cá ăn kháng sinh, (iii) 1, 4, 7, 15, 30 và 60 ngày sau khi cá dừ ng o ăn thứ c ăn có chứ a kháng sinh. Thu mẫu 3 con/bể, lấy mẫu cơ cá và trữ lạnh ở -80 C cho đến khi phân tích. M ẫu được phân tích bằng hệ t hống sắc ký lỏng khối phổ đã được hi ệu chỉnh t ừ p hòng thí nghi ệm phân tích dư lượng, Đại Học Liege, Bỉ. Kháng sinh được chiết tách t ừ cơ t hịt cá bằng dung môi Acetonitrile và làm sạ ch bằng chiết tách pha rắn (Solid Phase Extraction - SPE), sử dụng cột chiết tách làm sạch SPE Strata C18-E (55µm, 70A) 500mg/6ml. Chất phân tích sau đó được hóa hơi dưới dòng khí nit ơ và sau đó được hoà tan lạ i trong pha động chạy sắc ký. Chất phân tích sau khi chiết tách được xác định bằng hệ t hống sắc ký lỏng cao áp (High Performance Liquid Chromatography) Agilent 1100 kết hợp đầu dò khối phổ (M ass Spectrometry Detector) API3000 với hệ t hống nguồn ion hoá phun điện 1 B ộ Môn Dinh Dưỡng và Chế B iến thủy sản, Khoa Thủy sản, Đại học C ần Thơ. 2 15 Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 215-218 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ t ử . Cột sắc ký sử dụng là Gemini 3u C6 Phenyl 110A (3x150 mm, 3 µm), k ết hợp với cột bảo vệ Gemini C6 Phenyl guard column (2x4 mm, 3 µm) t ừ Phenomenex. Pha động chạy sắc ký là Acetonitrile và nước đượ c đi ều chỉnh đ ến pH đạt 2,5 bằng axit formic. Thể t ích o o tiêm mẫu: 20 µl, t ốc độ dòng: 500 µl/phút, nhiệt độ cột: 25 C, nhiệt độ nguồn 450 C. M ỗi chất phân tích được xác định dự a trên t ỷ lệ khối lượng trên điện tích và các mảnh đặc trư ng cho mỗi chất phân tích. Giới h ạn định lượng củ a phương pháp (Limit of Quantification - LOQ) là 2µg/kg Kết quả các y ếu t ố môi trường bể t hí nghiệm (nhiệt độ, oxy hòa tan và pH) dao động trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá. Tùy theo nghiệm thứ c mà o nhiệt độ t rung bình trong ngày dao động trong kho ảng 28±0,3 đến 30±0,5 C, oxy hoà tan t ừ 4,6±0,3 đến 5,5±0,4 mg/l và pH từ 7,8±0,2 đến 8,0±0,1. Kết quả p hân tích mẫu thứ c ăn thì hàm lượng ENR sau khi ép viên là 10,6 mg/kg thứ c ăn. Sau 7 ngày cho cá ăn thứ c ăn thí nghiệm thì hàm lượng kháng sinh t ồn lư u trong c ơ c á tra được thể hiện trong bảng 1. B ảng 1: S ự tồn lưu kháng sinh trên cá tra trong th ờ i gian một tu ần cho ăn kháng sinh T hời gian cho cá ăn kháng sinh T ồn lư u kháng sinh trên cơ cá Tra (µg/kg ) Enrofloxacin Ciprofloxacin Ban đầu Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 215-218 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ ngày ngư ng cho ăn kháng sinh. Hàm lượng ENR trong cá hầu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: