Danh mục

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Xác định thành phần bệnh hại chính trên cây đậu phộng ngoài đồng, sau thu hoạch và hiệu quả phòng trừ của một số chế phẩm sinh học

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.32 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 30,500 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu đề tài gồm: Điều tra thành phần bệnh trên đậu phộng giai đoạn đồng ruộng, thu thập và giám định thành phần bệnh nấm gây hại trên hạt đậu phộng sau thu hoạch, xác định mức độ gây hại của từng loại nấm trên mẫu hạt giống thu thập, mô tả đặc điểm hình thái của nấm gây bệnh trên hạt giống và trong môi trường nuôi cấy, xác định sự ảnh hưởng của các tác nhân nấm gây bệnh đến khả năng nảy mầm của hạt giống đậu phộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Xác định thành phần bệnh hại chính trên cây đậu phộng ngoài đồng, sau thu hoạch và hiệu quả phòng trừ của một số chế phẩm sinh học Báo cáo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CÂY ĐẬU PHỘNG NGOÀI ĐỒNG, SAU THU HOẠCH VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌCGVHD: TS. Võ Thị Thu Oanh ThS. Bùi Thị Thùy TrangSVTH: Lê Thị Phương Loan Bố cục trình bàyChương 1. Mở đầuChương 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứuChương 3. Kết quả nghiên cứuChương 4. Kết luận và đề nghịChương 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề• Đậu phộng là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu, có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao.• Việt Nam là một trong những nước sản xuất đậu phộng hàng đầu trong châu Á và trên thế giới.• Hạt đậu phộng lại dễ bị xâm nhiễm và là nơi trú ẩn của nhiều loài vi sinh vật, đặc biệt là các loài nấm gây bệnh như Aspergilus spp., Sclerotium spp., Rhizoctonia spp., Rhizopus spp.,…• Với mục tiêu an toàn, thân thiện với môi trường và đảm bảo một nền nông nghiệp bền vững. Ngày nay, các biện pháp sinh học và sử dụng các chế phẩm sinh học đang được các nước trên thế giới khuyến khích sử dụng.• Do đó, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Xác định thành phần bệnh hại chính trên cây đậu phộng ngoài đồng, sau thu hoạch và hiệu quả phòng trừ của một số chế phẩm sinh học”. 1.2. Mục tiêu đề tài• Điều tra thành phần bệnh trên đậu phộng giai đoạn đồng ruộng.• Thu thập và giám định thành phần bệnh nấm gây hại trên hạt đậu phộng sau thu hoạch.• Xác định mức độ gây hại của từng loại nấm trên mẫu hạt giống thu thập.• Mô tả đặc điểm hình thái của nấm gây bệnh trên hạt giống và trong môi trường nuôi cấy.• Xác định sự ảnh hưởng của các tác nhân nấm gây bệnh đến khả năng nảy mầm của hạt giống đậu phộng.• So sánh hiệu quả của một số chế phẩm sinh học trong điều kiện in-vitro và nhà lưới. 1.3. Giới hạn đề tài• Điều tra ngoài đồng được tiến hành trên 2 huyện của tỉnh Tây Ninh, giai đoạn sau trồng 80 - 85 ngày.• Xác định thành phần bệnh hại trên hạt đậu phộng trong bảo quản sau thu hoạch, ảnh hưởng của nấm bệnh đến khả năng nảy mầm của hạt giống và hiệu quả của một số biện pháp xử lý hạt giống được thực hiện trong điều kiện in-vitro và nhà lưới.Chương 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệuHình 2.1. 10 giống đậu phộng đã được tách vỏBảng 2.1. Phả hệ của 10 giống đậu phộng thu thậpSTT Tên dòng Phả hệ 1 GV3 Cúc Nghệ An x ICGV 95276 2 GV6 HL25 x Sen Nghệ An 3 GV10 Tuyển chọn từ tổ hợp (GV3 x LVT) 4 GV12 Tuyển chọn từ tổ hợp (GV3 x V97) 5 VD1 Do Viện Cây có dầu chọn thuần từ giống Lỳ địa phương 6 VD7 Chọn lọc từ tập đoàn nhập nội của Úc 7 OMDP13 (Chưa xác định) 8 HL25 ICGSE 56 chọn lọc nhập nội từ IRRI 9 L24 Chọn lọc từ tập đoàn nhập nội từ Trung Quốc10 Lỳ Địa phương• Giấy thấm, hộp nhựa, thước đo, rỗ nhựa, vỉ xốp, đất sạch cao cấp giàu dinh dưỡng Lavamix.• Các dụng cụ trong phòng thí nghiệm• Chế phẩm sinh học: Chubeca 1.8DD, E.M và NLU-Tri. Hình 3.2. Dụng cụ và 3 chế phẩm sinh học sử dụng trong thí nghiệm 2.2. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài• Thời gian: từ tháng 3/2011 đến tháng 6/2011• Địa điểm thực hiện: + Điều tra ngoài đồng ruộng tại 2 huyện Châu Thành và Dương Minh Châu của tỉnh Tây Ninh. + Nghiên cứu in-vitro tại phòng thí nghiệm Bệnh Cây – bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Học, trường Đại học Nông lâm Tp.HCM. + Nghiên cứu nhà lưới tại nhà lưới của Trại Khoa Nông Học, trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM. 2.3. Nội dung nghiên cứu• Điều tra tình hình bệnh hại trên đậu phộng ngoài đồng.• Thu thập và xác định thành phần nấm bệnh sau thu hoạch của một số giống đậu phộng.• Đánh giá tỷ lệ nảy mầm của 10 giống đậu phộng thu thập trong điều kiện in-vitro và nhà lưới.• So sánh hiệu quả của 3 chế phẩm sinh học trong điều kiện in-vitro và nhà lưới. 2.4. Phương pháp nghiên cứu2.4.1. Điều tra tình hình bệnh hại trên đậu phộng ngoài đồng• Phương pháp: ngẫu nhiên mỗi huyện 2 xã, mỗi xã 3 ruộng, mỗi ruộng quan sát 5 điểm chéo gốc, mỗi điểm quan sát 20 cây, ở giai đoạn quả vào chắc và chuẩn bị thu hoạch.• Chẩn đoán bệnh: dựa vào triệu chứng biểu hiện bệnh bên ngoài điển hình.• Chỉ tiêu theo dõi và công thức tính: TLB (%) = (Số cây bệnh/số cây điều tra)x1002.4.2. Thu thập và xác định thành phần nấmbệnh sau thu hoạch của một số giống đậuphộng thu thập năm 20112.4.2.1. Thu thập mẫu hạt đậu phộng Thu thập 10 giống đậu phộng còn nguyên vỏ tại Trung tâm giống Nông Nghiệp Tây Ninh - ấp Bình Phong, xã Thái Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. Mỗi mẫu lấy ...

Tài liệu được xem nhiều: