Báo cáo Kiểm thử hiệu năng dịch vụ phần mềm quản lý trường học
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 948.51 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trình bầy khái niệm cơ bản kiểm thử hiệu năng, các hoạt động trong kiểm thử hiện năng, các kiểu kiểm thử hiệu năng, một vài công cụ kiểm thử hiệu năng trên thị trường. Mô tả chi tiết các kỹ thuật trong kiểm thử hiệu năng: phân tích và xác định tải công việc cho ứng dụng, cài đặt môi trường kiểm thử, chọn và xây dựng kịch bản kiểm thử, thực hiện kiểm thử hiệu năng và phân tích đưa ra báo cáo kết quả. Miêu tả cách thực hiện và kết quả thu được khi: phân tích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Kiểm thử hiệu năng dịch vụ phần mềm quản lý trường học " Kiểm thử hiệu năng dịch vụ phần mềm quản lý trường học Phạm Thị Thương Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Công nghệ Chuyên ngành: Công nghệ phần mềm; Mã số: 60 48 10 Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trương Anh Hoàng Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Trình bầy khái niệm cơ bản kiểm thử hiệu năng, các hoạt động trong kiểm thử hiện năng, các kiểu kiểm thử hiệu năng, một vài công cụ kiểm thử hiệu năng trên thị trường. Mô tả chi tiết các kỹ thuật trong kiểm thử hiệu năng: phân tích và xác định tải công việc cho ứng dụng, cài đặt môi trường kiểm thử, chọn và xây dựng kịch bản kiểm thử, thực hiện kiểm thử hiệu năng và phân tích đưa ra báo cáo kết quả. Miêu tả cách thực hiện và kết quả thu được khi: phân tích mô hình người sử dụng và mô hình tải, luồng chức năng hay được sử dụng, thời gian nghĩ (think time), chọn kịch bản kiểm thử, ghi và cài đặt kịch bản kiểm thử tải sử dụng phần mềm Jmeter, thực hiện kiểm thử, phân tích và báo cáo kết quả, đưa ra kết luận về hiệu năng và vấn đề ảnh hướng chính đến hiệu năng hệ thống khi triển khai mở rộng. Vận dụng lý thuyết kiểm thử hiệu năng và kinh nghiệm bản thân trong thực tế tôi đã phân tích đưa ra chú ý giúp đội phát triển và kiểm thử viên tham khảo để cải thiện và đảm bảo hệ thống đạt được hiệu năng yêu cầu khi triển khai trên diện rộng. Keywords: Công nghệ thông tin; Kiểm thử phần mềm; Phần mềm; Quản lý trường học Content. MỞ ĐẦU Kiểm thử hiệu năng cho hệ thống rất quan trọng chính vì vậy mà luận văn tập trung nghiên cứu lý thuyết, kỹ thuật và công cụ trong kiểm thử hiệu năng. Đồng thời áp dụng kiểm thử hiệu năng vào hệ thống đang được triển khai thử nghiệm trong thực tế. Từ kết quả kiểm thử và vận dụng lý thuyết luận văn phân tích đưa ra các chú ý khi triển khai hệ thống trên diện rộng. Cấu trúc của luận văn như sau: Chương 1 trình bầy khái niệm cơ bản kiểm thử hiệu năng, các hoạt động trong kiểm thử hiện năng, các kiểu kiểm thử hiệu năng, một vài công cụ kiểm thử hiệu năng trên thị trường. Chương 2 mô tả chi tiết các kỹ thuật trong kiểm thử hiệu năng: phân tích và xác định tải công việc cho ứng dụng, cài đặt môi trường kiểm thử, chọn và xây dựng kịch bản kiểm thử, thực hiện kiểm thử hiệu năng và phân tích đưa ra báo cáo kết quả. Chương 3 là sự nỗ lực của bản thân thực hiện kiểm thử tải cho phần mềm quản lý trường học được xây dựng trên nền web. Luận văn miêu tả cách thực hiện và kết quả thu được khi: phân tích mô hình người sử dụng và mô hình tải, luồng chức năng hay được sử dụng, thời gian nghĩ (think time), chọn kịch bản kiểm thử, ghi và cài đặt kịch bản kiểm thử tải sử dụng phần mềm Jmeter, thực hiện kiểm thử, phân tích và báo cáo kết quả. Từ kết quả tôi phân tích đưa ra kết luận về hiệu năng và vấn đề ảnh hướng chính đến hiệu năng hệ thống khi triển khai mở rộng. Chương 4 từ kết quả kiểm thử tải ở Chương 3, vận dụng lý thuyết kiểm thử hiệu năng và kinh nghiệm bản thân trong thực tế tôi đã phân tích đưa ra chú ý giúp đội phát triển và kiểm thử viên tham khảo để cải thiện và đảm bảo hệ thống đạt được hiệu năng yêu cầu khi triển khai trên diện rộng. Tóm tắt kết quả đã đạt được, trình bày những hạn chế và hướng nghiên cứu phát triển trong tương lai sẽ được trình bày trong phần kết luận. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM THỬ HIỆU NĂNG 1.1 Giới thiệu Chương 1 và Chương 2 của luận văn sẽ giúp người đọc có cái nhìn từ tổng quan và đến chi tiết kỹ thuật trong các hoạt động kiểm thử hiệu năng. 1.2 Khái niệm kiểm thử hiệu năng Có nhiều định nghĩa về kiểm thử hiệu năng. Theo [5], kiểm thử hiệu năng là hành động kiểm định, đánh giá phần mềm, một thành phần hoặc phần cứng có đúng với yêu cầu về hiệu năng và tối ưu hóa hiệu năng của nó. Một cách định nghĩa khác của kiểm thử hiệu năng theo [4], kiểm thử hiệu năng là kiểm thử xác định thời gian phản hồi (repsonsiveness), thông lượng (throughput), mức độ tin cậy (reliability) hoặc khả năng mở rộng (scalability) của hệ thống theo khối lượng công việc (workload). 1.3 Tầm quan trọng của kiểm thử hiệu năng Kiểm thử hiệu năng là hoạt động cần thiết cho việc phát triển những giải pháp tối ưu hóa hiệu năng cho phần mềm. Kiểm thử hiệu năng giúp chúng ta tránh được các tình huống không lường trước khi triển khai ứng dụng trong môi trường thực tế. 1.2 Các thuật ngữ trong kiểm thử hiệu năng Theo [5] tôi đã chọn lọc và đưa ra một thuật ngữ hay được sử dụng trong kiểm thử hiệu năng: Thời gian nghĩ (think time): là khoảng thời gian người sử dụng nắm bắt nội dung của trang web hoặc là thời gian người dùng thực hiện một hành động tương tác với hệ thống như nhấp vào một đường dẫn, nút, v.v… Tải ngƣời sử dụng đồng thời (simultaneous user load): là tải nhiều người đồng thời cùng sử dụng ứng dụng, tại cùng một thời điểm bất kỳ mỗi người thực hiện một tương tác khác nhau. Tải ngƣời sử dụng đồng thời thực hiện một hành động (concurrent user load): là tải nhiều người đồng thời cùng sử dụng ứng dụng và thực hiện cùng một hoạt động tại bất kỳ thời điểm nào. Yêu cầu/mục đích hiệu năng (performance requirements/goals): là định lượng đưa ra tiêu chí cho rằng hiệu năng của hệ thống là tốt. Yêu cầu hiệu năng của một ứng dụng được thể hiện trong thời gian phản hồi, số lượt truy cập trong 1 giây (hits), số giao địch trong 1 giây, v.v… Tải công việc (workload): là tải người sử dụng hệ thống trong thời gian thực khi người sử dụng đang truy cập hoặc trong khi kiểm thử hiệu năng. Hit: là yêu cầu gửi về máy chủ để truy cập vào một trang web hoặc một tập tin hoặc một ảnh từ máy chủ web. Thời gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Kiểm thử hiệu năng dịch vụ phần mềm quản lý trường học " Kiểm thử hiệu năng dịch vụ phần mềm quản lý trường học Phạm Thị Thương Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Công nghệ Chuyên ngành: Công nghệ phần mềm; Mã số: 60 48 10 Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trương Anh Hoàng Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Trình bầy khái niệm cơ bản kiểm thử hiệu năng, các hoạt động trong kiểm thử hiện năng, các kiểu kiểm thử hiệu năng, một vài công cụ kiểm thử hiệu năng trên thị trường. Mô tả chi tiết các kỹ thuật trong kiểm thử hiệu năng: phân tích và xác định tải công việc cho ứng dụng, cài đặt môi trường kiểm thử, chọn và xây dựng kịch bản kiểm thử, thực hiện kiểm thử hiệu năng và phân tích đưa ra báo cáo kết quả. Miêu tả cách thực hiện và kết quả thu được khi: phân tích mô hình người sử dụng và mô hình tải, luồng chức năng hay được sử dụng, thời gian nghĩ (think time), chọn kịch bản kiểm thử, ghi và cài đặt kịch bản kiểm thử tải sử dụng phần mềm Jmeter, thực hiện kiểm thử, phân tích và báo cáo kết quả, đưa ra kết luận về hiệu năng và vấn đề ảnh hướng chính đến hiệu năng hệ thống khi triển khai mở rộng. Vận dụng lý thuyết kiểm thử hiệu năng và kinh nghiệm bản thân trong thực tế tôi đã phân tích đưa ra chú ý giúp đội phát triển và kiểm thử viên tham khảo để cải thiện và đảm bảo hệ thống đạt được hiệu năng yêu cầu khi triển khai trên diện rộng. Keywords: Công nghệ thông tin; Kiểm thử phần mềm; Phần mềm; Quản lý trường học Content. MỞ ĐẦU Kiểm thử hiệu năng cho hệ thống rất quan trọng chính vì vậy mà luận văn tập trung nghiên cứu lý thuyết, kỹ thuật và công cụ trong kiểm thử hiệu năng. Đồng thời áp dụng kiểm thử hiệu năng vào hệ thống đang được triển khai thử nghiệm trong thực tế. Từ kết quả kiểm thử và vận dụng lý thuyết luận văn phân tích đưa ra các chú ý khi triển khai hệ thống trên diện rộng. Cấu trúc của luận văn như sau: Chương 1 trình bầy khái niệm cơ bản kiểm thử hiệu năng, các hoạt động trong kiểm thử hiện năng, các kiểu kiểm thử hiệu năng, một vài công cụ kiểm thử hiệu năng trên thị trường. Chương 2 mô tả chi tiết các kỹ thuật trong kiểm thử hiệu năng: phân tích và xác định tải công việc cho ứng dụng, cài đặt môi trường kiểm thử, chọn và xây dựng kịch bản kiểm thử, thực hiện kiểm thử hiệu năng và phân tích đưa ra báo cáo kết quả. Chương 3 là sự nỗ lực của bản thân thực hiện kiểm thử tải cho phần mềm quản lý trường học được xây dựng trên nền web. Luận văn miêu tả cách thực hiện và kết quả thu được khi: phân tích mô hình người sử dụng và mô hình tải, luồng chức năng hay được sử dụng, thời gian nghĩ (think time), chọn kịch bản kiểm thử, ghi và cài đặt kịch bản kiểm thử tải sử dụng phần mềm Jmeter, thực hiện kiểm thử, phân tích và báo cáo kết quả. Từ kết quả tôi phân tích đưa ra kết luận về hiệu năng và vấn đề ảnh hướng chính đến hiệu năng hệ thống khi triển khai mở rộng. Chương 4 từ kết quả kiểm thử tải ở Chương 3, vận dụng lý thuyết kiểm thử hiệu năng và kinh nghiệm bản thân trong thực tế tôi đã phân tích đưa ra chú ý giúp đội phát triển và kiểm thử viên tham khảo để cải thiện và đảm bảo hệ thống đạt được hiệu năng yêu cầu khi triển khai trên diện rộng. Tóm tắt kết quả đã đạt được, trình bày những hạn chế và hướng nghiên cứu phát triển trong tương lai sẽ được trình bày trong phần kết luận. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM THỬ HIỆU NĂNG 1.1 Giới thiệu Chương 1 và Chương 2 của luận văn sẽ giúp người đọc có cái nhìn từ tổng quan và đến chi tiết kỹ thuật trong các hoạt động kiểm thử hiệu năng. 1.2 Khái niệm kiểm thử hiệu năng Có nhiều định nghĩa về kiểm thử hiệu năng. Theo [5], kiểm thử hiệu năng là hành động kiểm định, đánh giá phần mềm, một thành phần hoặc phần cứng có đúng với yêu cầu về hiệu năng và tối ưu hóa hiệu năng của nó. Một cách định nghĩa khác của kiểm thử hiệu năng theo [4], kiểm thử hiệu năng là kiểm thử xác định thời gian phản hồi (repsonsiveness), thông lượng (throughput), mức độ tin cậy (reliability) hoặc khả năng mở rộng (scalability) của hệ thống theo khối lượng công việc (workload). 1.3 Tầm quan trọng của kiểm thử hiệu năng Kiểm thử hiệu năng là hoạt động cần thiết cho việc phát triển những giải pháp tối ưu hóa hiệu năng cho phần mềm. Kiểm thử hiệu năng giúp chúng ta tránh được các tình huống không lường trước khi triển khai ứng dụng trong môi trường thực tế. 1.2 Các thuật ngữ trong kiểm thử hiệu năng Theo [5] tôi đã chọn lọc và đưa ra một thuật ngữ hay được sử dụng trong kiểm thử hiệu năng: Thời gian nghĩ (think time): là khoảng thời gian người sử dụng nắm bắt nội dung của trang web hoặc là thời gian người dùng thực hiện một hành động tương tác với hệ thống như nhấp vào một đường dẫn, nút, v.v… Tải ngƣời sử dụng đồng thời (simultaneous user load): là tải nhiều người đồng thời cùng sử dụng ứng dụng, tại cùng một thời điểm bất kỳ mỗi người thực hiện một tương tác khác nhau. Tải ngƣời sử dụng đồng thời thực hiện một hành động (concurrent user load): là tải nhiều người đồng thời cùng sử dụng ứng dụng và thực hiện cùng một hoạt động tại bất kỳ thời điểm nào. Yêu cầu/mục đích hiệu năng (performance requirements/goals): là định lượng đưa ra tiêu chí cho rằng hiệu năng của hệ thống là tốt. Yêu cầu hiệu năng của một ứng dụng được thể hiện trong thời gian phản hồi, số lượt truy cập trong 1 giây (hits), số giao địch trong 1 giây, v.v… Tải công việc (workload): là tải người sử dụng hệ thống trong thời gian thực khi người sử dụng đang truy cập hoặc trong khi kiểm thử hiệu năng. Hit: là yêu cầu gửi về máy chủ để truy cập vào một trang web hoặc một tập tin hoặc một ảnh từ máy chủ web. Thời gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuật toán xử lý công nghệ phần mềm quy trình kiểm thử nghiên cứu khoa học điện toán đám mây kiểm thử phần mềmTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1555 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
62 trang 402 3 0
-
57 trang 342 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
Bài giảng Kiểm thử phần mềm: Bài 2
34 trang 318 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
Giáo trình Công nghệ phần mềm nâng cao: Phần 2
202 trang 230 0 0