Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý 4 - 2014
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 971.15 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý 4 - 2014 tóm lược tình hình kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam trong quý 4 - 2014 ở các khía cạnh như: tăng trưởng, lạm phát, tổng cung, tổng cầu, cân đối vĩ mô, thị trường vốn và thị trường tiền tệ, thị trường tài sản, triển vọng kinh tế và khuyến nghị chính sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý 4 - 2014 BÁO CÁO KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Quý IV - 2014 Báo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao và Thương mại Ôx-trây-lia ii Mục lục Tóm lược kinh tế thế giới .............................................................. 1 Tóm lược kinh tế Việt Nam........................................................... 4 Khái quát ........................................................................................ 6 Tăng trưởng kinh tế ..................................................................... 6 Lạm phát ..................................................................................... 7 Tổng cung ....................................................................................... 8 Nông nghiệp ................................................................................ 8 Công nghiệp ................................................................................ 8 Dịch vụ ........................................................................................ 9 Thị trường nhân tố ...................................................................... 9 Tổng cầu ....................................................................................... 10 Tiêu dùng .................................................................................. 10 Đầu tư ........................................................................................ 10 Chi tiêu chính phủ ..................................................................... 11 Xuất khẩu ròng .......................................................................... 11 Cán cân vĩ mô ............................................................................... 11 Cán cân ngân sách ..................................................................... 11 Cán cân thanh toán .................................................................... 12 Thị trường vốn và thị trường tiền tệ .......................................... 12 Thị trường vốn .......................................................................... 12 Thị trường tiền tệ ...................................................................... 13 Thị trường tài sản ........................................................................ 14 Chứng khoán ............................................................................. 14 Vàng .......................................................................................... 15 Bất động sản .............................................................................. 15 Triển vọng kinh tế và khuyến nghị chính sách ......................... 16 Triển vọng kinh tế 2015 và xa hơn ........................................... 16 Khuyến nghị chính sách ............................................................ 19 iii Danh mục từ viết tắt BTC DN ĐTNN EA ECB Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Bộ Tài chính Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài Khu vực đồng tiền chung châu Âu Ngân hàng Trung ương châu Âu EU Liên minh châu Âu FDI Fed FMCG GDP HSCB IMF NHNN OECD PMI qoq TCTK TTCK UN USD VAMC VCB VEPR VND WB yoy Đầu tư trực tiếp nước ngoài Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Hàng tiêu dùng nhanh Tổng sản lượng quốc nội Ngân hàng Thương mại Hồng Kông-Thượng Hải Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Nhà nước Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng Thay đổi so với quý trước Tổng cục Thống kê Thị trường chứng khoán Cơ sở dữ liệu Liên hợp quốc Đồng dollar Mỹ Công ty Quản lý Tài sản Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Đồng Việt Nam Ngân hàng Thế giới Thay đổi so với cùng kỳ năm trước Bộ KH-ĐT Bộ LĐ-TB-XH BoJ BSC iv Tóm lược kinh tế thế giới Trong năm 2014, nền kinh tế thế giới chứng kiến sự không đồng đều trong tăng trưởng giữa các nền kinh tế chủ chốt, các rủi ro gây bất ổn có chiều hướng xấu đi. Hầu hết các nền kinh tế đều giảm tốc trong nửa sau 2014 do nhiều lí do khác nhau. Các nước đang phát triển dựa vào xuất khẩu cũng hụt hơi khi nhu cầu bên ngoài suy yếu. Rủi ro địa chính trị nổi lên khi căng thẳng giữa Nga và Tây Âu tái bùng phát, chuyển biến thành cấm vận kinh tế song phương. Tăng trưởng tại các nền kinh tế chủ chốt, % qoq 3.0 2.0 1.0 14Q3 14Q1 13Q3 13Q1 12Q3 12Q1 11Q3 -1.0 11Q1 0.0 -2.0 -3.0 EA18, Q3: 0,2% Mỹ, Q3: 1,2% Nhật Bản, Q3: -0,5% Trung Quốc, Q3: 1,9% Nguồn: OECD Tỉ lệ lạm phát tại một số nền kinh tế chủ chốt (% yoy) 4.0% 3.0% 2.0% 1.0% 0.0% EA18, T10 : 0,4% Mỹ, T11 : 1,3% Nhật Bản, T10 : 2,9% Trung Quốc, T11 : 1,6% Nguồn: global-rates Kinh tế Mỹ gia cố nền tảng vững chắc, vượt lên lo ngại về sự giảm tốc toàn cầu. Sau quý I suy giảm do thời tiết xấu, tăng trưởng dương trở lại trong 2 quý liên tiếp với tốc độ ngày càng nhanh (quí II: 4,6% và quý III: 5,0%, yoy) song song với cải thiện tại thị trường lao động. Tỉ lệ thất nghiệp giảm còn 5,8% - tỉ lệ trước khủng hoảng tài chính. Tăng trưởng được dự báo giảm nhẹ trong quý IV do nhu cầu xuất khẩu suy yếu. Giá dầu giảm có thể kéo theo phản ứng cắt giảm sản lượng và đầu tư vào lĩnh vực năng lượng, trong khi đó cải thiện chi tiêu cho tiêu dùng. Chương trình nới lỏng định lượng (QE) của Fed, đã kết thúc hoàn toàn sau 2 năm thi hành khi nền kinh tế biểu hiện dấu hiệu lành mạnh về tăng trưởng và thất nghiệp. Sự chấm dứt của QE3 gia tăng niềm tin vào nền kinh tế Mỹ và giá trị của USD. Sự điều hoà chính sách của Mỹ gây ra sự chuyển dịch vốn toàn cầu và góp phần gây giảm giá các hàng hoá cơ bản trong đó có dầu thô. Tại Khu vực đồng Euro (EA18), tác động của các biện pháp củng cố (thắt chặt) tài khoá, nới lỏng tiền tệ, và các biện pháp cải cách chưa đủ mạnh để toàn khu vực bứt phá khỏi đình trệ. Dù EA18 thoát khỏi suy thoái dai dẳng kể từ khủng hoảng tài chính và tỉ lệ thất nghiệp bắt đầu giảm, rủi ro về sự tan rã khu vực đồng tiền chung vẫn hiện hữu. Tăng trưởng không ổn định (0,3% quý I và 0,1% quý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý 4 - 2014 BÁO CÁO KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Quý IV - 2014 Báo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao và Thương mại Ôx-trây-lia ii Mục lục Tóm lược kinh tế thế giới .............................................................. 1 Tóm lược kinh tế Việt Nam........................................................... 4 Khái quát ........................................................................................ 6 Tăng trưởng kinh tế ..................................................................... 6 Lạm phát ..................................................................................... 7 Tổng cung ....................................................................................... 8 Nông nghiệp ................................................................................ 8 Công nghiệp ................................................................................ 8 Dịch vụ ........................................................................................ 9 Thị trường nhân tố ...................................................................... 9 Tổng cầu ....................................................................................... 10 Tiêu dùng .................................................................................. 10 Đầu tư ........................................................................................ 10 Chi tiêu chính phủ ..................................................................... 11 Xuất khẩu ròng .......................................................................... 11 Cán cân vĩ mô ............................................................................... 11 Cán cân ngân sách ..................................................................... 11 Cán cân thanh toán .................................................................... 12 Thị trường vốn và thị trường tiền tệ .......................................... 12 Thị trường vốn .......................................................................... 12 Thị trường tiền tệ ...................................................................... 13 Thị trường tài sản ........................................................................ 14 Chứng khoán ............................................................................. 14 Vàng .......................................................................................... 15 Bất động sản .............................................................................. 15 Triển vọng kinh tế và khuyến nghị chính sách ......................... 16 Triển vọng kinh tế 2015 và xa hơn ........................................... 16 Khuyến nghị chính sách ............................................................ 19 iii Danh mục từ viết tắt BTC DN ĐTNN EA ECB Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Bộ Tài chính Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài Khu vực đồng tiền chung châu Âu Ngân hàng Trung ương châu Âu EU Liên minh châu Âu FDI Fed FMCG GDP HSCB IMF NHNN OECD PMI qoq TCTK TTCK UN USD VAMC VCB VEPR VND WB yoy Đầu tư trực tiếp nước ngoài Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Hàng tiêu dùng nhanh Tổng sản lượng quốc nội Ngân hàng Thương mại Hồng Kông-Thượng Hải Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Nhà nước Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng Thay đổi so với quý trước Tổng cục Thống kê Thị trường chứng khoán Cơ sở dữ liệu Liên hợp quốc Đồng dollar Mỹ Công ty Quản lý Tài sản Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Đồng Việt Nam Ngân hàng Thế giới Thay đổi so với cùng kỳ năm trước Bộ KH-ĐT Bộ LĐ-TB-XH BoJ BSC iv Tóm lược kinh tế thế giới Trong năm 2014, nền kinh tế thế giới chứng kiến sự không đồng đều trong tăng trưởng giữa các nền kinh tế chủ chốt, các rủi ro gây bất ổn có chiều hướng xấu đi. Hầu hết các nền kinh tế đều giảm tốc trong nửa sau 2014 do nhiều lí do khác nhau. Các nước đang phát triển dựa vào xuất khẩu cũng hụt hơi khi nhu cầu bên ngoài suy yếu. Rủi ro địa chính trị nổi lên khi căng thẳng giữa Nga và Tây Âu tái bùng phát, chuyển biến thành cấm vận kinh tế song phương. Tăng trưởng tại các nền kinh tế chủ chốt, % qoq 3.0 2.0 1.0 14Q3 14Q1 13Q3 13Q1 12Q3 12Q1 11Q3 -1.0 11Q1 0.0 -2.0 -3.0 EA18, Q3: 0,2% Mỹ, Q3: 1,2% Nhật Bản, Q3: -0,5% Trung Quốc, Q3: 1,9% Nguồn: OECD Tỉ lệ lạm phát tại một số nền kinh tế chủ chốt (% yoy) 4.0% 3.0% 2.0% 1.0% 0.0% EA18, T10 : 0,4% Mỹ, T11 : 1,3% Nhật Bản, T10 : 2,9% Trung Quốc, T11 : 1,6% Nguồn: global-rates Kinh tế Mỹ gia cố nền tảng vững chắc, vượt lên lo ngại về sự giảm tốc toàn cầu. Sau quý I suy giảm do thời tiết xấu, tăng trưởng dương trở lại trong 2 quý liên tiếp với tốc độ ngày càng nhanh (quí II: 4,6% và quý III: 5,0%, yoy) song song với cải thiện tại thị trường lao động. Tỉ lệ thất nghiệp giảm còn 5,8% - tỉ lệ trước khủng hoảng tài chính. Tăng trưởng được dự báo giảm nhẹ trong quý IV do nhu cầu xuất khẩu suy yếu. Giá dầu giảm có thể kéo theo phản ứng cắt giảm sản lượng và đầu tư vào lĩnh vực năng lượng, trong khi đó cải thiện chi tiêu cho tiêu dùng. Chương trình nới lỏng định lượng (QE) của Fed, đã kết thúc hoàn toàn sau 2 năm thi hành khi nền kinh tế biểu hiện dấu hiệu lành mạnh về tăng trưởng và thất nghiệp. Sự chấm dứt của QE3 gia tăng niềm tin vào nền kinh tế Mỹ và giá trị của USD. Sự điều hoà chính sách của Mỹ gây ra sự chuyển dịch vốn toàn cầu và góp phần gây giảm giá các hàng hoá cơ bản trong đó có dầu thô. Tại Khu vực đồng Euro (EA18), tác động của các biện pháp củng cố (thắt chặt) tài khoá, nới lỏng tiền tệ, và các biện pháp cải cách chưa đủ mạnh để toàn khu vực bứt phá khỏi đình trệ. Dù EA18 thoát khỏi suy thoái dai dẳng kể từ khủng hoảng tài chính và tỉ lệ thất nghiệp bắt đầu giảm, rủi ro về sự tan rã khu vực đồng tiền chung vẫn hiện hữu. Tăng trưởng không ổn định (0,3% quý I và 0,1% quý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Việt Nam Kinh tế Việt Nam Kinh tế thế giới Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý 4 - 2014 Cân đối vĩ mô Triển vọng kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 239 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 222 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 205 0 0 -
46 trang 202 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 190 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 175 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 171 1 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 152 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 133 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và dư địa cho các chính sách kích thích kinh tế của Việt Nam hiện nay
10 trang 119 0 0