Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý 4 - 2015
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.28 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý 4 - 2015 tóm lược tình hình kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam trong quý 4 - 2015 ở các khía cạnh như: tăng trưởng, lạm phát, tổng cung, tổng cầu, cân đối vĩ mô, thị trường vốn và thị trường tiền tệ, thị trường tài sản, triển vọng kinh tế và khuyến nghị chính sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý 4 - 2015 BÁO CÁO KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Quý 4 - 2015 i Báo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao và Thương mại Ôx-trây-lia TÓM TẮT Xu hướng kinh tế thế giới về cơ bản là thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế và ổn định vĩ mô của Việt Nam trong năm 2016. Giá năng lượng thấp cùng với sự hồi phục của các thị trường xuất khẩu đang hỗ trợ mạnh cho hoạt động sản xuất trong nước. Bên cạnh đó, có những dấu hiệu cho thấy xu hướng dịch chuyển sản xuất các ngành công nghiệp nhẹ vào Việt Nam đang diễn ra nhanh hơn. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt mực cao trong năm 2015 nhờ động lực từ khu vực sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, Q4 chứng kiến sự chững lại của chỉ số sản xuất PMI. Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (TPP, EVFTA, AEC) được kỳ vọng sẽ mang lại những cải thiện đột phá về môi trường kinh doanh và làn sóng đầu tư mới. Mặt bằng giá tăng nhẹ trong năm 2015, tiếp tục đà tăng thấp trong những năm gần đây. Tuy nhiên áp lực lạm phát sẽ lớn trong năm 2016 khi sự hỗ trợ từ các yếu tố ngoại cảnh mất đi, chính sách tiền tệ nới lỏng quá nhanh cùng với lộ trình điều chỉnh giá các hàng hóa, dịch vụ công. Cán cân ngân sách tiếp tục mất cân bằng do vượt dự chi, ít có khả năng tỷ lệ thâm hụt đạt mức mục tiêu 5% GDP. Tín dụng ước tăng khoảng 18% trong năm 2015, cao hơn nhiều tốc độ tăng của GDP danh nghĩa, tiềm ẩn những rủi ro cho ổn định kinh tế vĩ mô. Áp lực gia tăng lên mặt bằng lãi suất, lãi suất các kỳ hạn ngắn đã tiệm cận trần huy động 5,5%/năm. Mặt bằng lãi suất được dự báo sẽ cao hơn trong năm 2016 do ảnh hưởng của lạm phát gia tăng. Cơ chế điều hành tỷ giá được thay đổi theo hướng thị trường hơn với tỷ giá trung tâm được ấn định hàng ngày trên cơ sở tỷ giá đa biên và quan hệ cung cầu trên thị trường. NHNN đã tương đối thành công trong việc dỡ bỏ chế độ tỷ giá cố định mà không gây ra những biến động mạnh trên thị trường. Thị trường bất động sản tiếp tục duy trì đà tăng trưởng nhanh trong Q4. Những lo ngại xuất hiện khi tín dụng cho bất động sản có biểu hiện tăng nóng. 2015 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 4 1 KINH TẾ THẾ GIỚI Giá thế giới một số hàng hóa cơ bản Giá năng lượng xu hướng giảm sâu, giá lương thực tăng nhẹ Giá năng lượng tiếp tục xu hướng đi xuống trong những tháng cuối năm. Giá dầu thô WTI đã xuống dưới mức 30 USD/thùng, thấp nhất trong vòng 12 năm trở lại đây. Lượng cung dầu thô tăng mạnh cùng với những lo ngại về triển vọng các nền kinh tế mới nổi là nguyên nhân đẩy giá dầu thô lao dốc trên thị trường thế giới. Giá các mặt Nguồn: The Pink Sheet (WB) hàng năng lượng khác cũng trong tình trạng tương tự, chỉ số giá các mặt hàng năng lượng của Ngân hàng Thế giới đã giảm từ mức 59,7 điểm cuối Q3 xuống còn 47,87 điểm cuối Q4. Chỉ số giá hàng hóa phi năng lượng giảm nhẹ trong Q4, xuống 76,35 điểm từ mức 79,22 điểm cuối Q3. Mặc dù vậy, giá một số mặt hàng lương thực đã có dấu hiệu tăng trong Q4. Do ảnh hưởng diễn biến thời tiết El Nino bất lợi cho canh tác nông nghiệp, giá một số loại gạo của Thái tăng từ 1,6-2,6% trong Q4, giá gạo Việt 5% cũng tăng tương ứng 13,7% trong thời gian này. Nguồn cung dầu thô vẫn chưa có dấu hiệu điều chỉnh giảm trong khi cầu năng lượng không được cải thiện khiến cho các dự báo về giá dầu thô duy trì ở mức thấp trong năm 2016. Đầu tháng 12, OPEC chính thức từ bỏ mức trần khai thác 30 triệu thùng/ngày sau cuộc họp tại Vienna. Cùng với đó, lệnh cấm vận kinh tế với Iran được dỡ bỏ trong những ngày đầu năm 2016 khiến cho tình Cân bằng Sản lượng-Tiêu thụ nhiên liệu hóa lỏng (triệu thùng/ngày) Nguồn: Short-Term Energy Outlook (STEO, 1/2016) 2 2015 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 4 trạng dư cung trên thị trường dầu thô càng mức 35 USD/thùng. Điều này một mặt có trở nên trầm trọng. Cơ quan Năng lượng thể tác động tiêu cực tới nguồn thu ngân Quốc tế dự báo cân bằng cung-cầu dầu thô sách của Việt Nam, mặt khác có thể tác động chỉ đạt được vào cuối năm 2017. tích cực tới cán cân thanh toán và hoạt động Giá dầu thô WTI tương lai trung bình cho sản xuất trong nước. năm 2016 hiện đang được giao dịch ở dưới Bước đầu bình thường hóa kinh tế Mỹ FED và quy mô bảng cân đối Mặc dù chững lại so với những quý đầu năm, kinh tế Mỹ vẫn cho thấy những dấu tháng 11. Những yếu tố này là điều kiện tiên Bảy năm giữ lãi suất gần như ở mức 0% cùng với những gói nới lỏng định lượng đã khiến bảng cân đối của FED bị đẩy lên mức 4,5 tỷ USD. Việc FED tăng lãi suất cơ bản trong tháng 12 đánh dấu bước đầu tiên trong quá trình bình thường hóa nền kinh tế Mỹ. Cùng với việc bình thường hóa nền kinh tế, câu hỏi được đặt ra hiện nay là khi nào và cần bao lâu để FED thực hiện “bình thường hóa” khối tài sản khổng lồ trong bảng cân đối của mình. quyết để FED ra quyết định tăng lãi suất cơ Xu hướng bảng cân đối của FED (tỷ USD) hiệu tích cực trong Q4. Tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức 4,8% trong suốt quý, tương đương với mức ổn định trong giai đoạn trước khủng hoảng. Lạm phát và lạm phát cơ bản xu hướng tăng tích cực trong Q4. Lạm phát tăng lên mức 0,44% trong khi lạm phát cơ bản đã vượt ngưỡng 2% trong bản từ 0-0,25% lên 0,25%-0,5% trong cuộc họp tháng 12. Trưởng kinh tế Q3 đạt 2,2% (yoy), cao hơn so với mức kỳ vọng 1,5%. Chỉ số PMI phi Lạm phát và thất nghiệp Mỹ (%, yoy) Nguồn: FED Nguồn: CEIC Các dự báo gần đây cho rằng FED sẽ giữ nguyên mức 2,5 nghìn tỷ USD tín phiếu kho bạc tới tháng 3/2016 và 2 nghìn tỷ USD chứng khoán thế chấp tới tháng 1/2017. Đồng thời, cần phải mất tới 6 năm để đưa bảng cân đối trở về mức bình thường trước khi xảy ra khủng hoảng. Lộ trình cắt giảm quy mô tài sản của FED sẽ tác động trực tiếp tới thanh khoản tại các thị trường mới nổi. 2015 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 4 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý 4 - 2015 BÁO CÁO KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Quý 4 - 2015 i Báo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao và Thương mại Ôx-trây-lia TÓM TẮT Xu hướng kinh tế thế giới về cơ bản là thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế và ổn định vĩ mô của Việt Nam trong năm 2016. Giá năng lượng thấp cùng với sự hồi phục của các thị trường xuất khẩu đang hỗ trợ mạnh cho hoạt động sản xuất trong nước. Bên cạnh đó, có những dấu hiệu cho thấy xu hướng dịch chuyển sản xuất các ngành công nghiệp nhẹ vào Việt Nam đang diễn ra nhanh hơn. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt mực cao trong năm 2015 nhờ động lực từ khu vực sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, Q4 chứng kiến sự chững lại của chỉ số sản xuất PMI. Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (TPP, EVFTA, AEC) được kỳ vọng sẽ mang lại những cải thiện đột phá về môi trường kinh doanh và làn sóng đầu tư mới. Mặt bằng giá tăng nhẹ trong năm 2015, tiếp tục đà tăng thấp trong những năm gần đây. Tuy nhiên áp lực lạm phát sẽ lớn trong năm 2016 khi sự hỗ trợ từ các yếu tố ngoại cảnh mất đi, chính sách tiền tệ nới lỏng quá nhanh cùng với lộ trình điều chỉnh giá các hàng hóa, dịch vụ công. Cán cân ngân sách tiếp tục mất cân bằng do vượt dự chi, ít có khả năng tỷ lệ thâm hụt đạt mức mục tiêu 5% GDP. Tín dụng ước tăng khoảng 18% trong năm 2015, cao hơn nhiều tốc độ tăng của GDP danh nghĩa, tiềm ẩn những rủi ro cho ổn định kinh tế vĩ mô. Áp lực gia tăng lên mặt bằng lãi suất, lãi suất các kỳ hạn ngắn đã tiệm cận trần huy động 5,5%/năm. Mặt bằng lãi suất được dự báo sẽ cao hơn trong năm 2016 do ảnh hưởng của lạm phát gia tăng. Cơ chế điều hành tỷ giá được thay đổi theo hướng thị trường hơn với tỷ giá trung tâm được ấn định hàng ngày trên cơ sở tỷ giá đa biên và quan hệ cung cầu trên thị trường. NHNN đã tương đối thành công trong việc dỡ bỏ chế độ tỷ giá cố định mà không gây ra những biến động mạnh trên thị trường. Thị trường bất động sản tiếp tục duy trì đà tăng trưởng nhanh trong Q4. Những lo ngại xuất hiện khi tín dụng cho bất động sản có biểu hiện tăng nóng. 2015 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 4 1 KINH TẾ THẾ GIỚI Giá thế giới một số hàng hóa cơ bản Giá năng lượng xu hướng giảm sâu, giá lương thực tăng nhẹ Giá năng lượng tiếp tục xu hướng đi xuống trong những tháng cuối năm. Giá dầu thô WTI đã xuống dưới mức 30 USD/thùng, thấp nhất trong vòng 12 năm trở lại đây. Lượng cung dầu thô tăng mạnh cùng với những lo ngại về triển vọng các nền kinh tế mới nổi là nguyên nhân đẩy giá dầu thô lao dốc trên thị trường thế giới. Giá các mặt Nguồn: The Pink Sheet (WB) hàng năng lượng khác cũng trong tình trạng tương tự, chỉ số giá các mặt hàng năng lượng của Ngân hàng Thế giới đã giảm từ mức 59,7 điểm cuối Q3 xuống còn 47,87 điểm cuối Q4. Chỉ số giá hàng hóa phi năng lượng giảm nhẹ trong Q4, xuống 76,35 điểm từ mức 79,22 điểm cuối Q3. Mặc dù vậy, giá một số mặt hàng lương thực đã có dấu hiệu tăng trong Q4. Do ảnh hưởng diễn biến thời tiết El Nino bất lợi cho canh tác nông nghiệp, giá một số loại gạo của Thái tăng từ 1,6-2,6% trong Q4, giá gạo Việt 5% cũng tăng tương ứng 13,7% trong thời gian này. Nguồn cung dầu thô vẫn chưa có dấu hiệu điều chỉnh giảm trong khi cầu năng lượng không được cải thiện khiến cho các dự báo về giá dầu thô duy trì ở mức thấp trong năm 2016. Đầu tháng 12, OPEC chính thức từ bỏ mức trần khai thác 30 triệu thùng/ngày sau cuộc họp tại Vienna. Cùng với đó, lệnh cấm vận kinh tế với Iran được dỡ bỏ trong những ngày đầu năm 2016 khiến cho tình Cân bằng Sản lượng-Tiêu thụ nhiên liệu hóa lỏng (triệu thùng/ngày) Nguồn: Short-Term Energy Outlook (STEO, 1/2016) 2 2015 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 4 trạng dư cung trên thị trường dầu thô càng mức 35 USD/thùng. Điều này một mặt có trở nên trầm trọng. Cơ quan Năng lượng thể tác động tiêu cực tới nguồn thu ngân Quốc tế dự báo cân bằng cung-cầu dầu thô sách của Việt Nam, mặt khác có thể tác động chỉ đạt được vào cuối năm 2017. tích cực tới cán cân thanh toán và hoạt động Giá dầu thô WTI tương lai trung bình cho sản xuất trong nước. năm 2016 hiện đang được giao dịch ở dưới Bước đầu bình thường hóa kinh tế Mỹ FED và quy mô bảng cân đối Mặc dù chững lại so với những quý đầu năm, kinh tế Mỹ vẫn cho thấy những dấu tháng 11. Những yếu tố này là điều kiện tiên Bảy năm giữ lãi suất gần như ở mức 0% cùng với những gói nới lỏng định lượng đã khiến bảng cân đối của FED bị đẩy lên mức 4,5 tỷ USD. Việc FED tăng lãi suất cơ bản trong tháng 12 đánh dấu bước đầu tiên trong quá trình bình thường hóa nền kinh tế Mỹ. Cùng với việc bình thường hóa nền kinh tế, câu hỏi được đặt ra hiện nay là khi nào và cần bao lâu để FED thực hiện “bình thường hóa” khối tài sản khổng lồ trong bảng cân đối của mình. quyết để FED ra quyết định tăng lãi suất cơ Xu hướng bảng cân đối của FED (tỷ USD) hiệu tích cực trong Q4. Tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức 4,8% trong suốt quý, tương đương với mức ổn định trong giai đoạn trước khủng hoảng. Lạm phát và lạm phát cơ bản xu hướng tăng tích cực trong Q4. Lạm phát tăng lên mức 0,44% trong khi lạm phát cơ bản đã vượt ngưỡng 2% trong bản từ 0-0,25% lên 0,25%-0,5% trong cuộc họp tháng 12. Trưởng kinh tế Q3 đạt 2,2% (yoy), cao hơn so với mức kỳ vọng 1,5%. Chỉ số PMI phi Lạm phát và thất nghiệp Mỹ (%, yoy) Nguồn: FED Nguồn: CEIC Các dự báo gần đây cho rằng FED sẽ giữ nguyên mức 2,5 nghìn tỷ USD tín phiếu kho bạc tới tháng 3/2016 và 2 nghìn tỷ USD chứng khoán thế chấp tới tháng 1/2017. Đồng thời, cần phải mất tới 6 năm để đưa bảng cân đối trở về mức bình thường trước khi xảy ra khủng hoảng. Lộ trình cắt giảm quy mô tài sản của FED sẽ tác động trực tiếp tới thanh khoản tại các thị trường mới nổi. 2015 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 4 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Việt Nam Kinh tế Việt Nam Kinh tế thế giới Kinh tế Việt Nam quý 4 - 2015 Cân đối vĩ mô Thị trường tài chính Thị trường tài sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 965 34 0 -
2 trang 513 13 0
-
2 trang 343 13 0
-
293 trang 288 0 0
-
38 trang 239 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 224 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 222 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 205 0 0 -
46 trang 202 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 190 0 0