Báo cáo: Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 2.70 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay trên thế giới, nghề nuôi tôm là một trong những nghề nuôi phát triển nhất. Trong đó các quốc gia đứng đầu về sản lượng tôm nuôi gồm: Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP ------- --------MM Báo cáo kế quả kiế tập: t n MÔ HÌNH NUÔI THẺ CHÂN TRẮNG Bạc Liêu – 11/2013 MỤC LỤC Canh các tiểu muc cho thống nhất, nhìn cho phù hợp I. Đặt vấn đề.1 Lược khảo tài liệu I.1 Phân loại I.2 Đặc điểm I.3 Phân bố I.4 Tập tính I.5 Sinh sản I.6 Hiện trạng I.6.1 Sản lượng khai thác tự nhiên I.6.2 Hiện trạng nghề nuôi tôm he chân trắng I.6.3 Các nước nuôi chủ yếu I.7 Đôi nết về ngoại thương tôm chân trắng II. Sơ lược về kỹ thuật nuôi 1 Chọn địa điểm 1.1 Vị trí và chất đất 1.2 Nguồn nước cấp 2 Thiết kế và xây dựng ao II.1 Thiết kế ao lắng II.1.1 ý nghĩa II.2 Thiết kế ao nuôi II.2.1 Hình dạng ao nuôi II.2.2 Hệ thống cánh quạt 3 Chuẩn bị ao 3.1 Ao mới 3.2 Ao cũ 3.3 Ao bị nhiễm bệnh 3.4 Hệ thống rào lưới 4 Bón vôi 4.1 Vôi nông nghiệp 4.2 Vôi đen hay dolomite 4.3 Vôi tôi 5 Chuẩn bị nước 6 Gây màu 7 Chọn giống 7.1 Chọn tôm giống 7.2 Thả giống 8 Thức ăn và quản lí thức ăn 9 Hậu quả nước kém 10 Quản lí chất lượng nước 10.1 Chất lượng đáy ao 10.2 Tảo và vi sinh vật 10.3 Quản lí sự cân bằng và ổn định các yếu tố thủy lí thủy hóa 11 Phương pháp quản lí môi trường Giải pháp phòng trị bệnh 1 Bệnh đường ruột2. Bệnh taura3 Bệnh mòn râu, cụt râu, đốm đen4 Bệnh về mang5 Bệnh mềm võ Hình thức phương pháp nghiên cứu Kết quả trao đổi1 Công trình nuôi2 con giống3 Mật độ và số vụ nuôi4 Thức ăn và cách cho ăn5 Hệ thống quạt6 Dịch bệnh7 Hình thức phân phối sản phẩm8 Tài liệu tham khảo. Đặt tên tiểu mục lại cho phù hợp với tiểu mục ở mục lục Canh đều toàn văn bảng và canh lề đúng quy định Đặt Vấn Đề:Hiện nay trên thế giới, nghề nuôi tôm là một trong những nghề nuôi phát triểnnhất. Trong đó các quốc gia đứng đầu về sản lượng tôm nuôi gồm: Trung Quốc,Thái Lan, Indonesia, Việt Nam… nghề nuôi tôm đem lại lợi nhuận cao, gópphần nâng cao đời sống cho người dân, giải quyết việc làm, phát triển kinh tếxà hội…từ đó hạn chế sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật biển. Ở ViệtNam tiềm năng nuôi tôm rất lớn. Nước ta có 3260 km bờ biển, 12 đầm phá vàcác eo vịnh, 112 cửa sông gạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển là nh ững nơirất thuận lợi cho việc nuôi trồng các loại thủy sản nước lợ mặn. Tôm thẻ chântrắng lần đầu tiên gia nhập vào Việt Nam năm 2000 và được phát triển tạinhiều địa phương như: Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Khánh Hòa và lanrộng khắp cả nước. Tính đến hết tháng 6-2008, diện tích nuôi tôm thẻ chântrắng của Việt Nam đã đạt hơn 12.400 héc ta đổi lại là ha và đã thu hoạch hơn12.300 tấn. Đồng bằng sông Cửu Long là một đồng bằng châu thổ lớn, có h ệthống sông ngòi chằng chịt, bờ biển dài với những điều kiện khí hậu thuận lợicho việc phát triển thủy sản và đã trở thành nơi sản xu ất th ủy s ản ch ủ l ực,chiếm hơn 80% sản lượng thủy sản của cả nước. Nuôi trồng thủy s ản đangngày càng phát triển, thành phần nuôi cũng đa dạng hơn. Hi ện nay tôm th ẻ chântrắng cũng đuợc nuôi rất phổ biến ở các tỉnh ĐBSCL như: Cà Mau, Bạc Liêu,Sóc Trăng. Thẻ chân trắng (dùng thống nhất tôm thẻ chân trăng hay thẻ chântrắng) là đối tượng có giá trị kinh tế cao thị trường tiêu thụ rộng, th ời gian sinhtrưởng ngắn (3 – 3,5 tháng), năng suất trung bình đạt (trên 4 tấn/ha), thâm canhcó thể đạt đến 20 tấn/ha. Nhờ có giá trị dinh dưỡng cao mà hiện nay tôm chântrắng đang được người tiêu dùng ở các thị trường lớn ưa chuộng. Mỹ là thịtrường tiêu thụ tôm chân trắng lớn nhất sau đó là châu âu và nhật bản. (TS. TrầnViết Mỹ, 2009)1.Lược khảo tài liệu:Tôm thẻ chân trắngTên Tiếng Anh:White ShrimpTên Tiếng Việt:Tôm thẻ chân trắngTên khác:Penaeus vannameiÝ viết cái gì vậy????????//1.1 Phân loạiNgành: ArthropodaLớp: MalacostracaBộ: DecapodaHọ: PenaeidaeGiống: LitopenaeusLoài:Lipopenaeus vannamei Boone, 1931hình tôm phải đưa vào khung nhìn chodễ thấyGhi chú ở dưới hình.1.2 Đặc điểm Copy của người khác cũng phải Canh đều cho toàn bài viết,tuy nhiên có thể không cần mô tả đặc điểm sinh học (từ phân loại đến đôinét về tôm thẻ chân trắng), có thể đi thẳng vào vấn đề của nông dân vàđưa ra những khuyến cáo có phù hợp hay không hay cần cải ti ến thêmnhững gì?/Tôm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên là tôm Bạc, bình thườngcó màu xanh lam, chân bò có màu trắng ngà nên gọi tôm chân trắng. Chuỳ làphần kéo dài tiếp với bụng. Dưới chuỳ có 2 - 4 răng cưa, đôi khi có tới 5 - 6 răngcưa ở phía bụng. Những răng cưa đó kéo dài, đôi khi tới đốt thứ hai.Vỏ đầu ngự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP ------- --------MM Báo cáo kế quả kiế tập: t n MÔ HÌNH NUÔI THẺ CHÂN TRẮNG Bạc Liêu – 11/2013 MỤC LỤC Canh các tiểu muc cho thống nhất, nhìn cho phù hợp I. Đặt vấn đề.1 Lược khảo tài liệu I.1 Phân loại I.2 Đặc điểm I.3 Phân bố I.4 Tập tính I.5 Sinh sản I.6 Hiện trạng I.6.1 Sản lượng khai thác tự nhiên I.6.2 Hiện trạng nghề nuôi tôm he chân trắng I.6.3 Các nước nuôi chủ yếu I.7 Đôi nết về ngoại thương tôm chân trắng II. Sơ lược về kỹ thuật nuôi 1 Chọn địa điểm 1.1 Vị trí và chất đất 1.2 Nguồn nước cấp 2 Thiết kế và xây dựng ao II.1 Thiết kế ao lắng II.1.1 ý nghĩa II.2 Thiết kế ao nuôi II.2.1 Hình dạng ao nuôi II.2.2 Hệ thống cánh quạt 3 Chuẩn bị ao 3.1 Ao mới 3.2 Ao cũ 3.3 Ao bị nhiễm bệnh 3.4 Hệ thống rào lưới 4 Bón vôi 4.1 Vôi nông nghiệp 4.2 Vôi đen hay dolomite 4.3 Vôi tôi 5 Chuẩn bị nước 6 Gây màu 7 Chọn giống 7.1 Chọn tôm giống 7.2 Thả giống 8 Thức ăn và quản lí thức ăn 9 Hậu quả nước kém 10 Quản lí chất lượng nước 10.1 Chất lượng đáy ao 10.2 Tảo và vi sinh vật 10.3 Quản lí sự cân bằng và ổn định các yếu tố thủy lí thủy hóa 11 Phương pháp quản lí môi trường Giải pháp phòng trị bệnh 1 Bệnh đường ruột2. Bệnh taura3 Bệnh mòn râu, cụt râu, đốm đen4 Bệnh về mang5 Bệnh mềm võ Hình thức phương pháp nghiên cứu Kết quả trao đổi1 Công trình nuôi2 con giống3 Mật độ và số vụ nuôi4 Thức ăn và cách cho ăn5 Hệ thống quạt6 Dịch bệnh7 Hình thức phân phối sản phẩm8 Tài liệu tham khảo. Đặt tên tiểu mục lại cho phù hợp với tiểu mục ở mục lục Canh đều toàn văn bảng và canh lề đúng quy định Đặt Vấn Đề:Hiện nay trên thế giới, nghề nuôi tôm là một trong những nghề nuôi phát triểnnhất. Trong đó các quốc gia đứng đầu về sản lượng tôm nuôi gồm: Trung Quốc,Thái Lan, Indonesia, Việt Nam… nghề nuôi tôm đem lại lợi nhuận cao, gópphần nâng cao đời sống cho người dân, giải quyết việc làm, phát triển kinh tếxà hội…từ đó hạn chế sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật biển. Ở ViệtNam tiềm năng nuôi tôm rất lớn. Nước ta có 3260 km bờ biển, 12 đầm phá vàcác eo vịnh, 112 cửa sông gạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển là nh ững nơirất thuận lợi cho việc nuôi trồng các loại thủy sản nước lợ mặn. Tôm thẻ chântrắng lần đầu tiên gia nhập vào Việt Nam năm 2000 và được phát triển tạinhiều địa phương như: Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Khánh Hòa và lanrộng khắp cả nước. Tính đến hết tháng 6-2008, diện tích nuôi tôm thẻ chântrắng của Việt Nam đã đạt hơn 12.400 héc ta đổi lại là ha và đã thu hoạch hơn12.300 tấn. Đồng bằng sông Cửu Long là một đồng bằng châu thổ lớn, có h ệthống sông ngòi chằng chịt, bờ biển dài với những điều kiện khí hậu thuận lợicho việc phát triển thủy sản và đã trở thành nơi sản xu ất th ủy s ản ch ủ l ực,chiếm hơn 80% sản lượng thủy sản của cả nước. Nuôi trồng thủy s ản đangngày càng phát triển, thành phần nuôi cũng đa dạng hơn. Hi ện nay tôm th ẻ chântrắng cũng đuợc nuôi rất phổ biến ở các tỉnh ĐBSCL như: Cà Mau, Bạc Liêu,Sóc Trăng. Thẻ chân trắng (dùng thống nhất tôm thẻ chân trăng hay thẻ chântrắng) là đối tượng có giá trị kinh tế cao thị trường tiêu thụ rộng, th ời gian sinhtrưởng ngắn (3 – 3,5 tháng), năng suất trung bình đạt (trên 4 tấn/ha), thâm canhcó thể đạt đến 20 tấn/ha. Nhờ có giá trị dinh dưỡng cao mà hiện nay tôm chântrắng đang được người tiêu dùng ở các thị trường lớn ưa chuộng. Mỹ là thịtrường tiêu thụ tôm chân trắng lớn nhất sau đó là châu âu và nhật bản. (TS. TrầnViết Mỹ, 2009)1.Lược khảo tài liệu:Tôm thẻ chân trắngTên Tiếng Anh:White ShrimpTên Tiếng Việt:Tôm thẻ chân trắngTên khác:Penaeus vannameiÝ viết cái gì vậy????????//1.1 Phân loạiNgành: ArthropodaLớp: MalacostracaBộ: DecapodaHọ: PenaeidaeGiống: LitopenaeusLoài:Lipopenaeus vannamei Boone, 1931hình tôm phải đưa vào khung nhìn chodễ thấyGhi chú ở dưới hình.1.2 Đặc điểm Copy của người khác cũng phải Canh đều cho toàn bài viết,tuy nhiên có thể không cần mô tả đặc điểm sinh học (từ phân loại đến đôinét về tôm thẻ chân trắng), có thể đi thẳng vào vấn đề của nông dân vàđưa ra những khuyến cáo có phù hợp hay không hay cần cải ti ến thêmnhững gì?/Tôm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên là tôm Bạc, bình thườngcó màu xanh lam, chân bò có màu trắng ngà nên gọi tôm chân trắng. Chuỳ làphần kéo dài tiếp với bụng. Dưới chuỳ có 2 - 4 răng cưa, đôi khi có tới 5 - 6 răngcưa ở phía bụng. Những răng cưa đó kéo dài, đôi khi tới đốt thứ hai.Vỏ đầu ngự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng Nuôi tôm thẻ chân trắng Tôm thẻ chân trắng Hiện trạng nuôi tôm thẻ chân trắng Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng Xây dựng ao nuôi tôm thẻ chân trắngTài liệu liên quan:
-
13 trang 232 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
80 trang 72 0 0
-
Báo cáo chuyên đề: Quy hoạch vùng nuôi tôm thẻ chân trắng tại Tp. HCM đến năm 2020 tầm nhìn 2025
82 trang 62 0 0 -
11 trang 61 0 0
-
8 trang 50 0 0
-
8 trang 48 0 0
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam
10 trang 36 0 0 -
19 trang 32 0 0
-
38 trang 32 0 0