Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Thử nghiệm bột rong bún (Enteromorpha intestinalist) để phòng bệnh vi khuẩn (Vibrio harveyi) trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) nuôi công nghiệp tại Trà Vinh

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 32      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu đánh giá khả năng phòng bệnh vi khuẩn vibrio harveyi của bột rong bún (Enteromorpha intestinalis) trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) nuôi công nghiệp, nhằm góp phần hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm và đảm bảo an toàn thực phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Thử nghiệm bột rong bún (Enteromorpha intestinalist) để phòng bệnh vi khuẩn (Vibrio harveyi) trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) nuôi công nghiệp tại Trà Vinh QT6.2/KHCN1-BM17 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG THỬ NGHIỆM BỘT RONG BÚN (EnteromorphaIntestinalist) ĐỂ PHÒNG BỆNH VI KHUẨN (VibrioHarveyi) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (PenaeusVannamei) NUÔI CÔNG NGHIỆP TẠI TRÀ VINH Chủ nhiệm đề tài: ThS. CHÂU HỒNG THÚY Chức danh: Giảng viên Đơn vị: Khoa Nông nghiệp – Thủy sản Trà Vinh, ngày tháng năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG THỬ NGHIỆM BỘT RONG BÚN (EnteromorphaIntestinalist) ĐỂ PHÒNG BỆNH VI KHUẨN (VibrioHarveyi) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (PenaeusVannamei) NUÔI CÔNG NGHIỆP TẠI TRÀ VINH Xác nhận của cơ quan chủ quản Chủ nhiệm đề tài (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Châu Hồng Thúy Trà Vinh, ngày tháng năm 2017 TÓM TẮTĐề tài “thử nghiệm bột rong bún (Enteromorpha intestinalist) để phòngbệnh vi khuẩn (Vibrio harveyi) trên tôm thẻ chân trắng (Penaeusvannamei) nuôi công nghiệp tại Trà Vinh” được thực hiện tại Trường Đạihọc trà Vinh nhằm mục tiêu đánh giá khả năng phòng bệnh vi khuẩn vibrioharveyi của bột rong bún (Enteromorpha intestinalis) trên tôm thẻ chân trắng(Penaeus vannamei) nuôi công nghiệp, nhằm góp phần hạn chế sử dụng khángsinh trong nuôi tôm và đảm bảo an toàn thực phẩm. Đề tài thực hiện với 2 nộidung chính là xác định nồng độ ức chế tối thiểu (minimum inhibitedconcentration - MIC) của bột rong bún lên vi khuẩn Vibrio harveyi và đánhgiá khả năng kháng khuẩn của bột rong bún trên vi khuẩn vibrio harveyi. Kết quả xác định khả năng kháng khuẩn của rong bún lên vi khuẩn vibrioharveyi dao động từ 8-12mm; kết quả xác định nồng độ ức chế tối thiểu chothấy ở nồng độ 200mg/ml rong bún có khả năng ức chế hoàn toàn đối với vikhuẩn vibrio harveyi. Kết quả thí nghiệm gây cảm nhiễm sau cho thấy ởnghiệm thưc đối chứng tôm chết với tỉ lệ rất cao và mật số vi khuẩn tồn tạitrong tôm rất lớn (1101 khuẩn lạc), mật số vi khuẩn tồn tại trên tôm càng giảmkhi cho tôm ăn với liều lượng rong bún càng tăng, cụ thể ở liều lương 1MICmật số vi khuẩn tồn tại 376 khuẩn lạc, ở nghiệm thức 2MIC mật số vi khuẩntồn tại 83 khuẩn lạc. Như vậy rong bún có khả năng ức chế vi khuẩn Vibrioharveyi khi cho tôm ăn với liều 400mg/ml.Từ khóa: Vibrio harveyi, rong bún, MIC i MỤC LỤCTÓM TẮT .................................................................................................................. iMỤC LỤC ................................................................................................................. iiDANH SÁCH BẢNG .............................................................................................. .iiiDANH SÁCH HÌNH................................................................................................. ivDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... .vLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... viPHẦN I. MỞ ĐẦU ...................................................................................................1Tính cấp thiết..............................................................................................................1Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................2Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................2PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................32.1. Tổng quan về rong biển.......................................................................................32.2. Tình hình dịch bệnh trên tôm thẻ chân trắng ....................................................102.3. Tình hình sử dụng thuốc và hóa chất trong NTTS ............................................122.4. Tình hình nghiên cứu và sử dụng các loại thảo dược trong phòng trị bệnh ở độngvật thủy sản tại Việt Nam ..........................................................................................13PHẦN III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ …1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: