Đặc điểm trầm tích giồng cát huyện Cầu Ngang và Trà Cú tỉnh Trà Vinh và khả năng chứa nước ngọt
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu về đặc điểm trầm tích hệ thống giồng cát khu vực Cầu Ngang và Trà Cú liên quan đến khả năng chứa nước ngọt trong giồng cát. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm trầm tích giồng cát huyện Cầu Ngang và Trà Cú tỉnh Trà Vinh và khả năng chứa nước ngọt36(2), 131-138Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT6-2014ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH GIỒNG CÁTHUYỆN CẦU NGANG VÀ TRÀ CÚ TỈNH TRÀ VINHVÀ KHẢ NĂNG CHỨA NƯỚC NGỌTNGUYỄN VĂN LẬP, TẠ THỊ KIM OANHEmail: nvlap@vast-hcm.ac.vnViện Địa lý Tài nguyên Tp. HCM , Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 17 - 12 - 20131. Mở đầuKhu vực huyện Cầu Ngang và Trà Cú có vị tríđịa lý về phía nam tỉnh Trà Vinh và nằm giữa haisông Cổ Chiên và sông Hậu. Phía đông và namgiáp huyện Duyên Hải, phía tây giáp sông Hậu,phía bắc giáp huyện Châu Thành và Tiểu Cần(hình 1). Tổng diện tích đất tự nhiên khu vực là68.302,97 ha, dân số khoảng 310.000 người, trongđó người dân tộc Khơ Me khoảng 35- 40% và canhtác nông nghiệp là chủ yếu nên đời sống người dâncòn nhiều khó khăn. Quá trình thành tạo và pháttriển châu thổ sông Cửu Long trong thời Holocenmuộn đã hình thành khu vực Cầu Ngang và Trà Cúcó địa hình trũng, phẳng xen lẫn địa hình cao củahệ thống giồng cát, chạy liên tục theo hình vòngcung và song song với đường bờ biển hiện tại.Giồng cát được thành tạo ở bờ biển, vì vậy hìnhthái và tuổi của trầm tích giồng cát thường chỉ thịcho vị trí, hình dạng và thời gian thành tạo đườngbờ biển cổ. Giồng cát thường được cấu tạo bởi cátmịn, cao độ trung bình khoảng 3-5m trên mựcnước biển [2, 3] với nền đất nén dẻ nên được ngườidân định cư sinh sống, xây dựng làng, xóm, đườnggiao thông,... và canh tác hoa màu.Trầm tích giồng cát là vết tích của đường bờbiển cổ [1, 2] rất có ý nghĩa trong việc khôi phụccổ địa lý và tiến hóa của châu thổ, ngoài ra, do đặcđiểm thành tạo, trầm tích giồng cát có tiềm năngchứa nguồn tài nguyên nước ngọt rất quý ở khuvực ven biển. Nước trong giồng cát chủ yếu lànước mưa thấm vào và được khai thác bằng giếngkhơi hoặc giếng khoan ở độ sâu khoảng 4-6 m.Nguồn nước trong giồng cát tuy có trữ lượng hạnchế và chất lượng nước chưa đảm bảo là nướcsạch, nhưng đáp ứng được một phần nhu cầu nướcsinh hoạt và sản xuất của người dân địa phương.Nước trong giồng cát có chỉ tiêu lý hóa thay đổi,hiện tượng phèn hóa hay mặn hóa thường xảy ravào mùa nắng khi khai thác cạn kiệt. Vì nhu cầukhai thác sử dụng ngày càng gia tăng nên việcthiếu nước ngọt và nhiễm mặn ngày càng trầmtrọng trong những năm gần đây. Hướng đến mụctiêu phát triển kinh tế và cải thiện đời sống củangười dân, việc cung cấp nước sạch sinh hoạt nôngthôn là nhu cầu cấp thiết. Vì vậy, việc nghiên cứuđặc điểm trầm tích hệ thống giồng cát, cấu trúctrầm tích giồng cát và các trầm tích liên quan chophép xác định đặc điểm phân bố và khả năng chứanước của giồng cát. Bài báo trình bày các kết quảnghiên cứu về đặc điểm trầm tích hệ thống giồngcát khu vực Cầu Ngang và Trà Cú liên quan đếnkhả năng chứa nước ngọt trong giồng cát.2. Tài liệu và phương pháp nghiên cứuNghiên cứu đặc điểm trầm tích giồng cát huyệnCầu Ngang và Trà Cú tỉnh Trà Vinh được thựchiện trên cơ sở kế thừa sơ đồ trầm tích vùng châuthổ sông Cửu Long [2], bản đồ hiện trạng sử dụngđất tỉnh Trà Vinh năm 2010 tỷ lệ 1:50.000 [5], ảnhvệ tinh Landsat-7, ETM+ năm 2011. Ngoài ra, còntham khảo các thông tin, tư liệu liên quan đếnnước sinh hoạt và sản xuất vùng nông thôn tỉnhTrà Vinh.Trong nghiên cứu này, công tác khảo sát thựcđịa thu thập tài liệu và phân tích trong phòng thínghiệm được thực hiện như sau:Khoan lấy mẫu trầm tích 12 lõi khoan (độ sâu 4-10m/lõi khoan) và 2 hố đào (độ sâu 1,8-2,0m) để131thực nghiệm thấm tại hiện trường. Đo mực nướccủa 85 giếng khơi vào mùa mưa và nắng, tổng số 5đợt được thực hiện từ tháng 4/2012 đến tháng10/2013. Mẫu nước trong giồng cát được lấy từgiếng khơi, giếng khoan và đo giá trị pH và độmặn, ngoài ra hàm lượng sắt tổng, ammonium vànitrate cũng được xác định bằng phương pháp phântích nhanh - Fieldkit. Trên cơ sở kết quả phân tíchtại hiện trường, các mẫu nước này được chọn vàphân tích trong phòng thí nghiệm theo mục tiêunghiên cứu. Các vị trí khoan, đào và lấy mẫu nướcđược xác định bằng GPS và chuyển sang hệ tọa độVN 2000.Đo địa hình tuyến mặt cắt giồng cát bằng máyđo toàn đạc điện tử NTS-320 SERIES ở 4 vị trí đặctrưng, trong đó sử dụng 2 mốc địa chính có cao độđịa hình và 2 cao độ giả định vẽ trên bản đồ địahình tỷ lệ 1:25.000. Tài liệu này được sử dụng đểxác định sự thay đổi mực nước trong giồng cát theomùa mưa và nắng.Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm gồm 67mẫu thành phần cấp hạt, 24 mẫu cấu trúc trầm tích,15 mẫu tảo silic. Xác định đặc tính cơ lý của đất từ2 lõi khoan gồm độ lỗ rỗng, độ ẩm, khả năng thấm.Ngoài ra 5 mẫu tuổi giồng cát bằng phương phápphân tích nhiệt huỳnh quang thạch anh (OSL) đượcsử dụng từ đề tài hợp tác nghiên cứu với Cục Địachất Nhật Bản (AIST).Phân tích mẫu nước trong phòng thí nghiệmđược thực hiện tại Trung tâm phân tích công nghệcao Hoàn Vũ (VILAS 357). Các chỉ tiêu hóa họcnước và phương pháp phân tích tương ứng baogồm ammonium ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm trầm tích giồng cát huyện Cầu Ngang và Trà Cú tỉnh Trà Vinh và khả năng chứa nước ngọt36(2), 131-138Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT6-2014ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH GIỒNG CÁTHUYỆN CẦU NGANG VÀ TRÀ CÚ TỈNH TRÀ VINHVÀ KHẢ NĂNG CHỨA NƯỚC NGỌTNGUYỄN VĂN LẬP, TẠ THỊ KIM OANHEmail: nvlap@vast-hcm.ac.vnViện Địa lý Tài nguyên Tp. HCM , Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 17 - 12 - 20131. Mở đầuKhu vực huyện Cầu Ngang và Trà Cú có vị tríđịa lý về phía nam tỉnh Trà Vinh và nằm giữa haisông Cổ Chiên và sông Hậu. Phía đông và namgiáp huyện Duyên Hải, phía tây giáp sông Hậu,phía bắc giáp huyện Châu Thành và Tiểu Cần(hình 1). Tổng diện tích đất tự nhiên khu vực là68.302,97 ha, dân số khoảng 310.000 người, trongđó người dân tộc Khơ Me khoảng 35- 40% và canhtác nông nghiệp là chủ yếu nên đời sống người dâncòn nhiều khó khăn. Quá trình thành tạo và pháttriển châu thổ sông Cửu Long trong thời Holocenmuộn đã hình thành khu vực Cầu Ngang và Trà Cúcó địa hình trũng, phẳng xen lẫn địa hình cao củahệ thống giồng cát, chạy liên tục theo hình vòngcung và song song với đường bờ biển hiện tại.Giồng cát được thành tạo ở bờ biển, vì vậy hìnhthái và tuổi của trầm tích giồng cát thường chỉ thịcho vị trí, hình dạng và thời gian thành tạo đườngbờ biển cổ. Giồng cát thường được cấu tạo bởi cátmịn, cao độ trung bình khoảng 3-5m trên mựcnước biển [2, 3] với nền đất nén dẻ nên được ngườidân định cư sinh sống, xây dựng làng, xóm, đườnggiao thông,... và canh tác hoa màu.Trầm tích giồng cát là vết tích của đường bờbiển cổ [1, 2] rất có ý nghĩa trong việc khôi phụccổ địa lý và tiến hóa của châu thổ, ngoài ra, do đặcđiểm thành tạo, trầm tích giồng cát có tiềm năngchứa nguồn tài nguyên nước ngọt rất quý ở khuvực ven biển. Nước trong giồng cát chủ yếu lànước mưa thấm vào và được khai thác bằng giếngkhơi hoặc giếng khoan ở độ sâu khoảng 4-6 m.Nguồn nước trong giồng cát tuy có trữ lượng hạnchế và chất lượng nước chưa đảm bảo là nướcsạch, nhưng đáp ứng được một phần nhu cầu nướcsinh hoạt và sản xuất của người dân địa phương.Nước trong giồng cát có chỉ tiêu lý hóa thay đổi,hiện tượng phèn hóa hay mặn hóa thường xảy ravào mùa nắng khi khai thác cạn kiệt. Vì nhu cầukhai thác sử dụng ngày càng gia tăng nên việcthiếu nước ngọt và nhiễm mặn ngày càng trầmtrọng trong những năm gần đây. Hướng đến mụctiêu phát triển kinh tế và cải thiện đời sống củangười dân, việc cung cấp nước sạch sinh hoạt nôngthôn là nhu cầu cấp thiết. Vì vậy, việc nghiên cứuđặc điểm trầm tích hệ thống giồng cát, cấu trúctrầm tích giồng cát và các trầm tích liên quan chophép xác định đặc điểm phân bố và khả năng chứanước của giồng cát. Bài báo trình bày các kết quảnghiên cứu về đặc điểm trầm tích hệ thống giồngcát khu vực Cầu Ngang và Trà Cú liên quan đếnkhả năng chứa nước ngọt trong giồng cát.2. Tài liệu và phương pháp nghiên cứuNghiên cứu đặc điểm trầm tích giồng cát huyệnCầu Ngang và Trà Cú tỉnh Trà Vinh được thựchiện trên cơ sở kế thừa sơ đồ trầm tích vùng châuthổ sông Cửu Long [2], bản đồ hiện trạng sử dụngđất tỉnh Trà Vinh năm 2010 tỷ lệ 1:50.000 [5], ảnhvệ tinh Landsat-7, ETM+ năm 2011. Ngoài ra, còntham khảo các thông tin, tư liệu liên quan đếnnước sinh hoạt và sản xuất vùng nông thôn tỉnhTrà Vinh.Trong nghiên cứu này, công tác khảo sát thựcđịa thu thập tài liệu và phân tích trong phòng thínghiệm được thực hiện như sau:Khoan lấy mẫu trầm tích 12 lõi khoan (độ sâu 4-10m/lõi khoan) và 2 hố đào (độ sâu 1,8-2,0m) để131thực nghiệm thấm tại hiện trường. Đo mực nướccủa 85 giếng khơi vào mùa mưa và nắng, tổng số 5đợt được thực hiện từ tháng 4/2012 đến tháng10/2013. Mẫu nước trong giồng cát được lấy từgiếng khơi, giếng khoan và đo giá trị pH và độmặn, ngoài ra hàm lượng sắt tổng, ammonium vànitrate cũng được xác định bằng phương pháp phântích nhanh - Fieldkit. Trên cơ sở kết quả phân tíchtại hiện trường, các mẫu nước này được chọn vàphân tích trong phòng thí nghiệm theo mục tiêunghiên cứu. Các vị trí khoan, đào và lấy mẫu nướcđược xác định bằng GPS và chuyển sang hệ tọa độVN 2000.Đo địa hình tuyến mặt cắt giồng cát bằng máyđo toàn đạc điện tử NTS-320 SERIES ở 4 vị trí đặctrưng, trong đó sử dụng 2 mốc địa chính có cao độđịa hình và 2 cao độ giả định vẽ trên bản đồ địahình tỷ lệ 1:25.000. Tài liệu này được sử dụng đểxác định sự thay đổi mực nước trong giồng cát theomùa mưa và nắng.Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm gồm 67mẫu thành phần cấp hạt, 24 mẫu cấu trúc trầm tích,15 mẫu tảo silic. Xác định đặc tính cơ lý của đất từ2 lõi khoan gồm độ lỗ rỗng, độ ẩm, khả năng thấm.Ngoài ra 5 mẫu tuổi giồng cát bằng phương phápphân tích nhiệt huỳnh quang thạch anh (OSL) đượcsử dụng từ đề tài hợp tác nghiên cứu với Cục Địachất Nhật Bản (AIST).Phân tích mẫu nước trong phòng thí nghiệmđược thực hiện tại Trung tâm phân tích công nghệcao Hoàn Vũ (VILAS 357). Các chỉ tiêu hóa họcnước và phương pháp phân tích tương ứng baogồm ammonium ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đặc điểm trầm tích giồng cát Tỉnh Trà Vinh Khả năng chứa nước ngọt Đặc điểm trầm tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 280 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 195 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 189 0 0 -
8 trang 189 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
19 trang 164 0 0