Danh mục

Báo cáo Mô hình thực tiễn tốt từ thành phố Marikina - Philippines: Dự án tiết kiệm sinh thái

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.13 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo Mô hình thực tiễn tốt từ thành phố Marikina - Philippines: Dự án tiết kiệm sinh thái với mục tiêu nhằm nâng cao ý thức của học sinh trong trường học về quản lý chất thải rắn. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Mô hình thực tiễn tốt từ thành phố Marikina - Philippines: Dự án tiết kiệm sinh tháiDỰ ÁN CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU: HỢP TÁC VÌ QUẢN TRỊ DÂN CHỦ ĐỊA PHƯƠNG TẠI ĐÔNG –NAM Á. MÔ HÌNH THỰC TIỄN TỐT TỪ THÀNH PHỐ MARIKINA - PHILIPPINES: DỰ ÁN TIẾT KIỆM SINH THÁI. BÁO CÁO CỦA NHÓM CHUYÊN GIA MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN Hà Nội – 4/2011 1 I. MỤC TIÊU CHUNG.• Dự án Tiết kiệm sinh thái là sáng kiến của thành phố Marikina- Philippines nhằm nâng cao ý thức của học sinh trong trường học về quản lý chất thải rắn. - Dự án bao gồm việc phân loại thu gom chất thải tái chế, tạo nên nguồn thu nhập từ chất thải. - Giúp học sinh hiểu được lợi ích từ việc tái chế rác thải và bảo vệ môi trường.• Tên của Dự án là “ Tiết kiệm sinh thái” bao hàm các ý nghĩa sau: 1. Hệ thống sinh thái được bảo vệ từ các nhận thức về đúng đắn về chất thải, chất thải có thể tái chế, tái sử dụng. 2. Quản lý chất thải rắn phát sinh ngay từ các hộ gia đình, tái chế sử dụng lại chất thải. 3. Lợi ích kinh tế thu được từ việc tái chế rác thải 2II. Nội dung các sáng kiến của Dự án:2.1. Quản lý chất thải ngay tại nguồn: Chương trình yêu cầu các học sinh tiểu học và giáo viên thu gom chất thải có thể tái chế được từ các hộ gia đình đến trường vào Ngày Sinh thái - một ngày đã ấn định trong tuần.• Rác thải mang đến sẽ được cân đo và ghi vào “Sổ Tiết kiệm sinh thái” phát hành cho mỗi học sinh.• Học sinh và phụ huynh là các đối tác của chính quyền thành phố trong việc phân loại chất thải có thể tái chế tại các hộ gia đình. 3 2.2 Chuyển giao một phần trách nhiệm quản lý chất thải rắn cho các học sinh• Mặc dù nhỏ tuổi nhưng các học sinh tiểu học và trung học cơ sở của các trường công lập thành phố Marikina đã có cơ hội tham gia một việc làm có ý nghĩa.• Điều này ảnh hưởng đến các trẻ em và thanh niên đồng lứa trong quá trình quản lý chất thải rắn bằng việc thu gom chất thải tái chế được từ các hộ gia đình qua chương trình Tiết kiệm sinh thái. 4 2.3. Lợi ích kinh tế thu được từ việc thu gom rác thải có thể tái chế• Rác thải nhưng thực ra nó vẫn rất có giá trị.• Chương trình Tiết kiệm sinh thái không chỉ có ích môi trường mà còn giúp các em có thêm thu nhập khi đem rác thải có thể tái chế được đến trường và bán cho cơ sở tái chế.• Học sinh có thể đem những điểm thưởng (tiền bán được từ thu gom phế thải) này đến các xe buýt “Người tiết kiệm sinh thái” để đổi lấy các dụng cụ học tập như: từ điển, sách, đồ chơi giáo dục và các hàng hóa như là: đường, bột, sô cô la, đồ uống và gạo. 5 2.4. Chương trình khuyến khích thông qua Sổ tiết kiệm sinh thái.• Mỗi học sinh được phát Sổ tiết kiệm sinh thái khi khai giảng năm học mới. Mục đích để ghi nhận điểm số mà học sinh đạt được theo số lượng rác thải có thể tái chế đã mang đến trường.• Ai có sổ đó thì có thể mua sắm ở xe buýt “Người tiết kiệm sinh thái” và có thể đổi điểm số trong đó lấy bất kỳ hàng hóa nào trên xe nếu muốn. 62.5. Sử dụng “Xe buýt tiết kiệm sinh thái”• “Xe buýt tiết kiệm sinh thái” hay cửa hàng di động là những phương tiện chuyển đổi mà chính quyền thành phố dùng để chứa các đồ dùng học tập như: từ điển, sách, đồ chơi giáo dục và những hàng hóa cơ bản như: đường, đồ uống, bột, sô cô la, cà phê và gạo.• Các hàng hóa này được trao đổi từ các điểm thưởng mà học sinh đạt được từ nguồn rác thải có thể tái chế mà họ thu gom được. 7 2.6. Cơ sở pháp lý và cơ cấu tổ chức cơ bản• Chương trình Tiết kiệm sinh thái của thành phố Marikina được sự hỗ trợ bởi Đạo luật Cộng hòa 9003 hay Đạo luật quản lý chất thải rắn sinh thái (hữu cơ) năm 2000.• Theo đó yêu cầu chính quyền địa phương thông qua mô hình phân loại chất thải nhằm mở đường cho sự thực thi môi trường bền vững của mục tiêu giảm chất thải ban đầu (tại nơi phát sinh) ít nhất là 25% qua phương thức “ tái sử dụng, giảm thiếu, tái chế”. 82.7. Khối lượng, thành phần chất thải rắn của TP. Marikina.Theo tổ chức WMO (Cơ quan quản lý chất thải): - Lượng rác thải trung bình thu gom được trong một ngày ở thành phố Marikina là 6004 m3/ngày hay 2300 tấn/ngày. - Lượng rác này được thải ra từ các hộ gia đình, chợ, cửa hàng, nhà hàng, đường phố, công sở và khu vực sông ngòi và chưa kể đến các khu công nghiệp và nhà máy. - Gần 75% lượng rác thải là từ các hộ gia đình. 945% lượng rác từ các hộ gia đình là chất thải hữu cơ, cò ...

Tài liệu được xem nhiều: