Báo cáo: Mối quan hệ giữa văn hóa và khoa học công nghệ
Số trang: 37
Loại file: ppt
Dung lượng: 9.14 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của conngười, và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh:khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tưtưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa,quần áo, các phương tiện, v.v... Cả hai khía cạnh cầnthiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của vănhóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Mối quan hệ giữa văn hóa và khoa học công nghệMở Đầu Nội dung Kết luậnVăn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của conngười, và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh:khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tưtưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa,quần áo, các phương tiện, v.v... Cả hai khía cạnh cầnthiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của vănhóa.Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát vàsống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhânvà cả cộng đồng) đã diễn ra trong quá khử cũng nhưđang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ, nó đãcấu thành một hệ thông các giá trị, truyền thống thẩmmỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc tự khẳngđịinh bản sắc riêng của mình. Ảnh hưởng của văn hóa tới khoa học công nghệ Nội dungB. Ảnh hưởng của khoa học công nghệ tới văn hóaVăn hóaVăn KHCN Công tác tại ViệnGiáo sư Lương Đình Khảo cứu nông lâm,Của, Là một giáo sư có sau đó là Trường Đạitài, có nhiều đóng góp học nông nghiệp, Việntrong lĩnh vực nông Cây lương thực và thựcnghiệp. Năm 1952, sau phẩm.khi nhận được bằngbác sĩ nông học, nhiềungười khuyên ông nênsang các nước Âu Mỹlàm việc. Ông đã thành công trong việc tạo raLương Đình Của giống lúa Nông nghiệp 87-5 tức lúachính là “ông tổ” xuân sớm. Ba năm sau ngày ông mất,của giống lúa Nông tháng 11 năm 1978, Uỷ ban Khoa họcnghiệp 1, giống lúa Nhà nước đã cấp bằng sáng chế vàlai tạo thành công công nhận Giáo sư Lương Định Của làđầu tiên tại nước ta tác giả của giống lúa xuân sớm.VD: Theo đánh giá của Bộ Giáo dục vàĐào tạo (GD và ĐT), hiện số lượng sinhviên tham gia NCKH ngày càng tăng vàchất lượng các công trình từng bướcđược nâng cao. Nếu năm 1990, Bộ GD vàĐT chính thức tổ chức giải thưởng Sinhviên NCKH, mới có 18 đơn vị với 62công trình dự thi thì đến năm 2009 đã có98 đơn vị với 653 công trình dự thi.Nhiều trường đại học có số sinh viêntham gia NCKH với nhiều công trình có ýnghĩa thực tiễn, được các hội đồng chấmgiải thưởng đánh giá cao Lê Quý Đôn Nguyên là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường. Sinh ngày 2-8-1726. 18 tuổi, Lê Quý Đôn thi Hương đỗ Giải nguyên. 27 tuổi đỗ Hội nguyên, rồi đỗ Đình Nguyên Bảng nhãn.Sau khi đã đỗ đạt, Lê QuýĐôn được bổ làm quan vàtừng giữ nhiều chức vụquan trọng của triều Lê -Trịnh, như: Hàn lâm thừachỉ sung Toản tu quốc sửquán (năm 1754), Hàn lâmviện thị giảng (năm 1757),Đốc đồng xứ Kinh Bắc(năm 1764), Thị thư kiêmTư nghiệp Quốc tử Giám(năm 1767) Tổ chức Y tế Thế giớiTrong thời gian qua ngành Y (WHO) cho biết, mỗi nămtế đã triển khai nhiều biện có khoảng 20 ngàn ngườipháp nhằm nâng cao năng Việt Nam chết vì các bệnhlực CSSKSS của y tế tuyến liên quan tới việc dùnghuyện, y tế vùng sâu, vùng nước sinh hoạt ô nhiễm vàxa. Tuy nhiên, hiện nay còn thiếu vệ sinh. Khu vựcnhiều bất cập thiếu nước sạch trầm trọng nhất là các tỉnh biên giới phía Bắc với tỷ lệ 30% dân số thường xuyên không có nước sinh hoạt, đặc biệt là trong những tháng mùa khô.Chương trình mục tiêuquốc gia nước sạch vàvệ sinh môi trường nôngthôn thì trong giai đoạn2011-2015, Chính phủsẽ ưu tiên đầu tư vào 62huyện nghèo để tạođiều kiện cho ngườidân, nhất là những cưdân vùng sâu, vùng xa,vùng có dân tộc thiểusố, có đủ nước sinhhoạtTrên thực tế, những côngtrình nước sạch này cũng đãbước vào thời kỳ hư hỏng,xuống cấp sau một thời gianngắn không được giữ gìnbảo quản. Có những bể chứanước mưa được đầu tư chocụm dân cư, xóm, bản thìvừa xây xong đã hỏng.Những bể có thể sử dụngđược thì cũng chỉ trữ nướctrong mùa mưa. Đến mùakhô, bể nước bốc mùi, khôngai chăm sóc, chứa đầy rácthải Lối sống, tập tục sinh hoạt của người dân đã ảnh hưởng không nhỏ tới những dự án khoa học - công nghệ triển khai, làm giảm hiệu quả những dự án đề ra, gây khó khăn lớn cho lĩnh vực này. Kim Ngọc tên thật là Kim Ông Văn Nguộc, sinh ngày 10/10/1917 tại thôn Đại Nội, xã Bình Định, huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc. Năm 1968 hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ sáp nhập thành tỉnh Vĩnh Phú, ông tiếp tục giữ chức vụ Bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phú cho đến năm 1977. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Mối quan hệ giữa văn hóa và khoa học công nghệMở Đầu Nội dung Kết luậnVăn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của conngười, và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh:khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tưtưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa,quần áo, các phương tiện, v.v... Cả hai khía cạnh cầnthiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của vănhóa.Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát vàsống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhânvà cả cộng đồng) đã diễn ra trong quá khử cũng nhưđang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ, nó đãcấu thành một hệ thông các giá trị, truyền thống thẩmmỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc tự khẳngđịinh bản sắc riêng của mình. Ảnh hưởng của văn hóa tới khoa học công nghệ Nội dungB. Ảnh hưởng của khoa học công nghệ tới văn hóaVăn hóaVăn KHCN Công tác tại ViệnGiáo sư Lương Đình Khảo cứu nông lâm,Của, Là một giáo sư có sau đó là Trường Đạitài, có nhiều đóng góp học nông nghiệp, Việntrong lĩnh vực nông Cây lương thực và thựcnghiệp. Năm 1952, sau phẩm.khi nhận được bằngbác sĩ nông học, nhiềungười khuyên ông nênsang các nước Âu Mỹlàm việc. Ông đã thành công trong việc tạo raLương Đình Của giống lúa Nông nghiệp 87-5 tức lúachính là “ông tổ” xuân sớm. Ba năm sau ngày ông mất,của giống lúa Nông tháng 11 năm 1978, Uỷ ban Khoa họcnghiệp 1, giống lúa Nhà nước đã cấp bằng sáng chế vàlai tạo thành công công nhận Giáo sư Lương Định Của làđầu tiên tại nước ta tác giả của giống lúa xuân sớm.VD: Theo đánh giá của Bộ Giáo dục vàĐào tạo (GD và ĐT), hiện số lượng sinhviên tham gia NCKH ngày càng tăng vàchất lượng các công trình từng bướcđược nâng cao. Nếu năm 1990, Bộ GD vàĐT chính thức tổ chức giải thưởng Sinhviên NCKH, mới có 18 đơn vị với 62công trình dự thi thì đến năm 2009 đã có98 đơn vị với 653 công trình dự thi.Nhiều trường đại học có số sinh viêntham gia NCKH với nhiều công trình có ýnghĩa thực tiễn, được các hội đồng chấmgiải thưởng đánh giá cao Lê Quý Đôn Nguyên là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường. Sinh ngày 2-8-1726. 18 tuổi, Lê Quý Đôn thi Hương đỗ Giải nguyên. 27 tuổi đỗ Hội nguyên, rồi đỗ Đình Nguyên Bảng nhãn.Sau khi đã đỗ đạt, Lê QuýĐôn được bổ làm quan vàtừng giữ nhiều chức vụquan trọng của triều Lê -Trịnh, như: Hàn lâm thừachỉ sung Toản tu quốc sửquán (năm 1754), Hàn lâmviện thị giảng (năm 1757),Đốc đồng xứ Kinh Bắc(năm 1764), Thị thư kiêmTư nghiệp Quốc tử Giám(năm 1767) Tổ chức Y tế Thế giớiTrong thời gian qua ngành Y (WHO) cho biết, mỗi nămtế đã triển khai nhiều biện có khoảng 20 ngàn ngườipháp nhằm nâng cao năng Việt Nam chết vì các bệnhlực CSSKSS của y tế tuyến liên quan tới việc dùnghuyện, y tế vùng sâu, vùng nước sinh hoạt ô nhiễm vàxa. Tuy nhiên, hiện nay còn thiếu vệ sinh. Khu vựcnhiều bất cập thiếu nước sạch trầm trọng nhất là các tỉnh biên giới phía Bắc với tỷ lệ 30% dân số thường xuyên không có nước sinh hoạt, đặc biệt là trong những tháng mùa khô.Chương trình mục tiêuquốc gia nước sạch vàvệ sinh môi trường nôngthôn thì trong giai đoạn2011-2015, Chính phủsẽ ưu tiên đầu tư vào 62huyện nghèo để tạođiều kiện cho ngườidân, nhất là những cưdân vùng sâu, vùng xa,vùng có dân tộc thiểusố, có đủ nước sinhhoạtTrên thực tế, những côngtrình nước sạch này cũng đãbước vào thời kỳ hư hỏng,xuống cấp sau một thời gianngắn không được giữ gìnbảo quản. Có những bể chứanước mưa được đầu tư chocụm dân cư, xóm, bản thìvừa xây xong đã hỏng.Những bể có thể sử dụngđược thì cũng chỉ trữ nướctrong mùa mưa. Đến mùakhô, bể nước bốc mùi, khôngai chăm sóc, chứa đầy rácthải Lối sống, tập tục sinh hoạt của người dân đã ảnh hưởng không nhỏ tới những dự án khoa học - công nghệ triển khai, làm giảm hiệu quả những dự án đề ra, gây khó khăn lớn cho lĩnh vực này. Kim Ngọc tên thật là Kim Ông Văn Nguộc, sinh ngày 10/10/1917 tại thôn Đại Nội, xã Bình Định, huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc. Năm 1968 hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ sáp nhập thành tỉnh Vĩnh Phú, ông tiếp tục giữ chức vụ Bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phú cho đến năm 1977. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ảnh hưởng của văn hóa khoa học công nghệ tác động của văn hóa tác dụng của văn hóa dự án khoa học bản sắc văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 206 0 0
-
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 143 0 0 -
Luận văn: Khảo sát, phân tích - thiết kế và cài đặt bài toán quản lý khách sạn
75 trang 143 0 0 -
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 115 0 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 92 0 0 -
Quyết định số 72/2012/QĐ-UBND
6 trang 91 0 0 -
Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay
7 trang 85 0 0 -
BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI 300 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
261 trang 67 0 0 -
Báo cáo thực tập đề tài Bản sắc văn hóa Bắc Ninh qua món bánh phu thê
33 trang 65 0 0 -
9 trang 56 0 0