Danh mục

Báo cáo môi trường quốc gia 2011 - Chương 2: Chất thải rắn ở đô thị

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.93 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu gồm các phần chính như: Phát triển đô thị ở Việt Nam, Phát sinh chất thải rắn ở đô thị, Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn đô thị, Xử lý và tiêu hủy chất thải rắn đô thị. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo môi trường quốc gia 2011 - Chương 2: Chất thải rắn ở đô thịChương 2:Chất thải rắn ở đô thịChương 2.2.1. PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAMCHẤT THẢI RẮN Ở ĐÔ THỊQuá trình đô thị hóa ở Việt Nam đangdiễn ra rất mạnh mẽ, rất nhiều đô thị đượcchuyển từ đô thị loại thấp lên đô thị loạicao và nhiều đô thị mới được hình thành.Nếu năm 2000, nước ta có 649 đô thị thìnăm 2005, con số này là 715 đô thị và đãtăng lên thành 755 đô thị lớn nhỏ vào giữanăm 2011 (Bộ Xây dựng, 2011). Đô thị pháttriển kéo theo vấn đề di dân từ nông thôn rathành thị. Năm 2009, dân số đô thị là 25,59triệu người (chiếm 29,74% tổng dân số cảnước), đến năm 2010, dân số đô thị đã lênđến 26,22 triệu người (chiếm 30,17% tổngsố dân cả nước) (TCTK, 2011). Dự báo, đếnnăm 2015 dân số đô thị là 35 triệu ngườichiếm 38% dân số cả nước, năm 2020 là 44triệu người chiếm 45% dân số cả nước vànăm 2025 là 52 triệu người chiếm 50% dânsố cả nước1.Bảng 2.1. Số lượng đô thị các loại qua các năm từ 2005 - 2025NămLoại đặcbiệtLoại 1(Thànhphố)Loại 2(Thànhphố)Loại 3(Thànhphố)Loại 4(Thị xã)Loại 5(Thị trấn,thị tứ)Tổng2005241422526217152007241343366317292010291343436247342011*2101247506347552015292365796878702081122-1.000202517Ghi chú: (*) Số liệu từ Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng tháng 06/2011.Nguồn: TCTK, 2011;Quyết định 445/QĐ-TTg ngày 7/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về Định hướngQuy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 20501 Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2009 của Thủ tướngChính phủ về việc Định hướng Quy hoạch tổng thể phát triểnđô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.13Báo cáo môi trường quốc gia 2011:Chất thải rắnCả nước có 2 đô thị loại đặc biệt (Hà Nội, Tp. HCM); 3 đô thị loại 1 trựcthuộc Trung ương (Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ); 7 đô thị loại 1 trực thuộctỉnh (Hạ Long, Huế, Vinh, Đà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn, Buôn Ma Thuột);12 đô thị loại 2 (Biên Hòa, Cà Mau, Hải Dương, Long Xuyên, Mỹ Tho, NamĐịnh, Phan Thiết, Pleiku, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Việt Trì, Vũng Tàu); 47đô thị loại 3; 50 đô thị loại 4 và hơn 630 đô thị loại 5.Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng đã trở thành nhân tố tích cựcđối với phát triển KT-XH của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi íchvề KT-XH, đô thị hóa nhanh đã tạo ra sức ép về nhiều mặt, dẫn đến suygiảm chất lượng môi trường và phát triển không bền vững. Các hoạt độngsản xuất, sinh hoạt tăng theo và lượng chất thải cũng tăng theo. Tính bìnhquân người dân đô thị tiêu dùng năng lượng, đồ tiêu dùng, thực phẩm,...cao gấp 2 - 3 lần người dân nông thôn kéo theo lượng rác thải của ngườidân đô thị cũng gấp 2 - 3 lần người dân nông thôn.Dân số đô thị nước ta phân bố không đồng đều và có sự khác biệt lớntheo vùng. Tính đến năm 2010, dân số đô thị khu vực Đông Nam Bộ caonhất cả nước với 8,35 triệu người, tiếp theo đó là vùng Đồng bằng sôngHồng với 5,86 triệu người, khu vực có số dân đô thị ít nhất là Tây Nguyênvới 1,5 triệu người. Mật độ dân số theo đó cũng cao chủ yếu ở 3 vùngkinh tế lớn là Đồng bằng sông Hồng (939 người/km2), Đông Nam Bộ (617người/km2) và Đồng bằng sông Cửu Long (426 người/km2) (mật độ dân sốtrung bình toàn quốc vào khoảng 263 người/km2). Những con số trên chothấy, phát sinh CTR đô thị sẽ tập trung phần lớn ở vùng Đông Nam Bộ vàĐồng bằng sông Hồng (Biểu đồ 2.1).Biểu đồ 2.1. Dân số đô thị nước ta theo các vùng kinh tếgiai đoạn 2006 - 2010Nguồn: TCTK, 201114Chương 2:Chất thải rắn ở đô thị2.2. PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN ỞĐÔ THỊQuá trình phát sinh CTR luôn đi đôi vớiquá trình sản xuất và sinh hoạt của con người.Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về CTR đô thị,tuy nhiên, các số liệu thống kê từ các đề tàinghiên cứu chưa được thống nhất.2.2.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắnở đô thịPhát sinh CTR ở đô thị chủ yếu là CTRsinh hoạt chiếm khoảng 60 - 70% lượng CTRphát sinh, tiếp theo là CTR xây dựng, CTRcông nghiệp, CTR y tế,...CTR ở đô thị bao gồm:- CTR sinh hoạt: phát sinh chủ yếu từ cáchộ gia đình, các khu tập thể, chất thải đườngphố, chợ, các trung tâm thương mại, vănphòng, các cơ sở nghiên cứu, trường học,...Bảng 2.2. Các loại CTR đô thị của Hà Nội năm 2011TT123Loại chất thảiKhối lượngphát sinh(tấn/ngày)CTR sinh hoạt~ 6.500CTR công nghiệp~1.950CTR y tế~15Thành phần chínhBiện pháp xử lýChất vô cơ: gạch đá vụn, tro xỉ Chôn lấp hợp vệ sinhthan tổ ong, sành sứ...Sản xuất phân hữu cơ viChất hữu cơ: rau củ quả, rác nhà sinh: 60 tấn/ngày.bếp...Tái chế: 10%, tự phát tạicác làng nghề.Các chất còn lạiCặn sơn, dung môi, bùn thải công Một phần được xử lý tạinghiệp, giẻ dính dầu mỡ, dầu Khu xử lý chất thải Côngthải...nghiệpXử lý bằng công nghệBông băng, dụng cụ y tế nhiễmlò đốt Delmonego 200 khuẩnItalia: 100%Nguồn: URENCO Hà Nội, 201115Báo cáo môi trường quốc gia 2011:Chất thải r ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: