Báo cáo môn học Tài chính quốc tế: Cuộc khủng khoảng nợ ở Argentina
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.60 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo môn học Tài chính quốc tế: Cuộc khủng khoảng nợ ở Argentina trình bày diễn biến toàn cảnh cuộc khủng hoảng nợ ở Argentina, nguyên nhân cuộc khủng hoảng nợ, các giải pháp cho Argentina, bài học từ cuộc khủng hoảng nợ Argentina.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo môn học Tài chính quốc tế: Cuộc khủng khoảng nợ ở Argentina BÁO CÁO MÔN HỌC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Cuộc khủng khoảng nợ ở Argentina Nhóm 12: Nguyễn Hải Lâm – 40563154 Vũ Quang Sơn – 40561548 Văn Thị Hạnh Nguyên- 70360226 Diễn biến toàn cảnh cuộc khủng hoảng nợ Argentina Liên tục trong 10 năm của thập niên 1990, Argentina đã thực hiện các chương trình tái cấu trúc nền kinh tế rất mạnh mẽ, nổi bật nhất là chương trình tư hữu hóa hàng loạt xí nghiệp quốc doanh. Cũng giống như các nền kinh tế đang chuyển đổi hiện nay, việc tư hữu hóa ào ạt, nhất là việc bán chúng cho các ông chủ nước ngoài, bước đầu đã đem lại một lượng dự trữ ngoại tệ khá lớn cho quốc gia này. Nguồn thu từ chương trình tư hữu hóa cùng với việc vay nợ nước ngoài đã giúp Chính phủ Argentina ổn định giá trị của đồng nội tệ. Tất cả điều này đã làm nền tảng cho các tăng trưởng ngoạn mục sau đó. Thêm vào đó, những thành tựu kinh tế và sự ổn định trong giá trị đồng nội tệ đã dẫn tới một hệ quả đương nhiên, đó là dòng vốn quốc tế chảy ồ ạt vào Argentina. Những yếu tố đó khiến Argentina được ngợi khen như là một điển hình của sự thần kỳ mới và là một trong những “học trò xuất sắc” được IMF thừa nhận trong các tình huống nghiên cứu. Từ những năm 1999, Argentina đã bắt đầu gặp phải những mất cân đối trong chi tiêu ngân sách. Do đã tư hữu hóa ào ạt các xí nghiệp quốc doanh trong thời gian trước đó, chính phủ giờ đây đã không còn nguồn thu nào khác ngoài thuế để bù đắp thâm hụt, đó là chưa kể vấn đề còn bị trầm trọng thêm bởi chính phủ liên tục phải trả nợ cho các hóa đơn vay nợ nước ngoài trước đây.Đối với các nhà tài trợ quốc tế, khi đang còn trong giai đoạn mặn nồng thì điều gì cũng là tốt đẹp, thậm chí ngợi khen hết lời, nhưng khi những bất ổn xảy ra thì sự hủy hoại sẽ đến rất nhanh. Bằng chứng là ngay sau khi Quốc hội Argentina họp khẩn cấp để triển khai cái gọi là “giảm thâm hụt ngân sách xuống bằng không” (zero deficit plan) vào ngày 11-7-2001, các nhà tài trợ quốc tế đã phản ánh rất hài hước về kế hoạch này. Moody's và S&P đã hạ thấp điểm xếp hạng tín nhiệm quốc gia Argentina ngay sau khi quốc hội thông qua kế hoạch hoang tưởng này, các chỉ số niềm tin liên tục sút giảm như một tín hiệu phản ứng trước vụ việc nước đến chân mới nhảy của quốc hội nước này. Thêm vào đó, IMF lại ngưng không hỗ trợ tín dụng cho Argentina, khủng hoảng kinh tế toàn diện là điều tất yếu phải xảy đến sau đó Hệ thống ngân hàng Argentina sụp đổ vào vào tháng 12/2001, nhấn chìm một trong những trung tâm kinh tế năng động và thành công nhất tại khu vực Nam Mỹ. Gần như chỉ sau một đêm, đất nước này rơi vào cảnh đói nghèo. Tình cảnh sau đó hết sức hỗn độn. Chỉ trong vòng 1 tuần, có tới 5 vị tổng thống lên và xuống chức. Người dân, công nhân, viên chức xuống đường biểu tình. Chính quyền Argentina cho rằng thủ phạm là các chính sách mà Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới áp dụng tại đây từ những năm 1990. Kể từ đó đến nay, giới lãnh đạo nước này đi theo một đường lối tài chính độc lập và đã phục hồi đáng kể. Tuy nhiên, vẫn còn một chặng đường xa để Argentina đạt được sức mạnh như họ đã từng có. Vào thời gian khủng hoảng của Argentina 2001 dẫn đến hàng loạt sự kiện hoảng loạn trong đất nước argentina: Thất nghiệp leo đến mức kỷ lục. Bộ trưởng Tài chính, Bộ trưởng Kinh tế nối nhau từ chức. Tổng thống ban bố tình trạng khẩn cấp rồi ra đi... Đó là những diễn biến cuối cùng, chấm dứt thời kỳ hai năm ông de la Rua lãnh đạo Argentina, hai năm đất nước hỗn loạn và suy thoái. 10/12/1999: Fernando de la Rua nhậm chức tổng thống, hứa hẹn sẽ làm kinh tế trở lại phồn thịnh sau 10 năm dưới thời Carlos Menem. 16/3/2001: Bộ trưởng Kinh tế Lopez Murphy đưa ra chương trình kinh tế thắt lưng buộc bụng 4,45 tỷ USD trong 2 năm, giảm mạnh chi phí cho giáo dục. 19/3/2001: Lopez Murphy từ chức sau khi 9 quan chức chính phủ bỏ chức vụ để phản đối chính sách của ông. 20/3/2001: Domingo Cavallo, nguyên bộ trưởng kinh tế dưới thời Menem, được mời vào chính phủ với những quyền lực đặc biệt để tái cơ cấu nền kinh tế. 3/6/2001: Argentina loan báo đã giải quyết xong 29,5 tỷ USD nợ, hoãn trả 7,8 tỷ lãi tới năm 2002. 3/7/2001: Thị trường cổ phiếu sụt giảm tới mức thấp nhất trong 28 tháng sau khi có tin đồn ông de la Rua sẽ từ chức. 11 - 26/7/2001: 3 tổ chức đánh giá hấp lực đầu tư quốc tế đưa Argentina xuống vị trí thấp hơn, khiến uy tín của nước này giảm mạnh. 30/7/2001: Dự thảo kế hoạch thắt lưng buộc bụng của chính phủ được thông qua, bao gồm những biện pháp đảm bảo cho ngân sách không tiếp tục thâm hụt, giảm 13% lương cho nhân viên chính phủ và trợ cấp hưu trí. 21/8/2001: Quỹ Tiền tệ Quốc tế đề xuất cấp thêm 8 tỷ USD, bổ sung vào khoản vay dự phòng 14 tỷ của Argentina. 1/11/2001: Ông Cavallo thông báo các biện pháp kinh tế mới. 30/11/2001: Người Argentina đổ xô tới ngân hàng: 1,3 tỷ USD được rút khỏi các tài khoản cá nhân. 1/12/2001: Ông Cavallo quyết định hạn chế số tiền mà công chúng được rút ra, nhằm cứu nguy cho hệ thống ngân hàng. 5/12/2001: IMF thông báo sẽ không giải ngân khoản viện trợ 1,3 tỷ USD cho Argentina. 6/12/2001: Ông Cavallo chỉ thị chuyển quỹ lương hưu một phần thành trái phiếu kho bạc và phần kia dùng để hỗ trợ các doanh nghiệp trả nợ. 13/12/2001: Thất nghiệp leo đến mức 18,3%, cao nhất kể từ giữa năm 1998. 14/12/2001: Bộ trưởng Tài chính Daniel Marx từ chức nhưng đồng ý làm cố vấn trong các cuộc đàm phán tái cơ cấu nợ. 17/12/2001: Chính phủ đưa ra chương trình ngân sách 2002 bao gồm khoản cắt giảm chi tiêu gần 20%. 18/12/2001: IMF nói Argentina có thể hoãn trả khoản nợ 940 triệu USD (theo hạn phải hoàn vào 1/2002). 19/12/2001: Argentina ban bố tình trạng khẩn cấp để đối phó với các cuộc biểu tình phản đối chính sách kinh tế của ông Cavallo. Hạ viện bãi bỏ các quyền đặc biệt ông Cavallo được hưởng trước đó. 20/12/2001: Tổng thống de la Rua và Bộ trưởng Kinh tế Cavallo từ chức vì biểu tình đã biến thành bạo loạn kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo môn học Tài chính quốc tế: Cuộc khủng khoảng nợ ở Argentina BÁO CÁO MÔN HỌC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Cuộc khủng khoảng nợ ở Argentina Nhóm 12: Nguyễn Hải Lâm – 40563154 Vũ Quang Sơn – 40561548 Văn Thị Hạnh Nguyên- 70360226 Diễn biến toàn cảnh cuộc khủng hoảng nợ Argentina Liên tục trong 10 năm của thập niên 1990, Argentina đã thực hiện các chương trình tái cấu trúc nền kinh tế rất mạnh mẽ, nổi bật nhất là chương trình tư hữu hóa hàng loạt xí nghiệp quốc doanh. Cũng giống như các nền kinh tế đang chuyển đổi hiện nay, việc tư hữu hóa ào ạt, nhất là việc bán chúng cho các ông chủ nước ngoài, bước đầu đã đem lại một lượng dự trữ ngoại tệ khá lớn cho quốc gia này. Nguồn thu từ chương trình tư hữu hóa cùng với việc vay nợ nước ngoài đã giúp Chính phủ Argentina ổn định giá trị của đồng nội tệ. Tất cả điều này đã làm nền tảng cho các tăng trưởng ngoạn mục sau đó. Thêm vào đó, những thành tựu kinh tế và sự ổn định trong giá trị đồng nội tệ đã dẫn tới một hệ quả đương nhiên, đó là dòng vốn quốc tế chảy ồ ạt vào Argentina. Những yếu tố đó khiến Argentina được ngợi khen như là một điển hình của sự thần kỳ mới và là một trong những “học trò xuất sắc” được IMF thừa nhận trong các tình huống nghiên cứu. Từ những năm 1999, Argentina đã bắt đầu gặp phải những mất cân đối trong chi tiêu ngân sách. Do đã tư hữu hóa ào ạt các xí nghiệp quốc doanh trong thời gian trước đó, chính phủ giờ đây đã không còn nguồn thu nào khác ngoài thuế để bù đắp thâm hụt, đó là chưa kể vấn đề còn bị trầm trọng thêm bởi chính phủ liên tục phải trả nợ cho các hóa đơn vay nợ nước ngoài trước đây.Đối với các nhà tài trợ quốc tế, khi đang còn trong giai đoạn mặn nồng thì điều gì cũng là tốt đẹp, thậm chí ngợi khen hết lời, nhưng khi những bất ổn xảy ra thì sự hủy hoại sẽ đến rất nhanh. Bằng chứng là ngay sau khi Quốc hội Argentina họp khẩn cấp để triển khai cái gọi là “giảm thâm hụt ngân sách xuống bằng không” (zero deficit plan) vào ngày 11-7-2001, các nhà tài trợ quốc tế đã phản ánh rất hài hước về kế hoạch này. Moody's và S&P đã hạ thấp điểm xếp hạng tín nhiệm quốc gia Argentina ngay sau khi quốc hội thông qua kế hoạch hoang tưởng này, các chỉ số niềm tin liên tục sút giảm như một tín hiệu phản ứng trước vụ việc nước đến chân mới nhảy của quốc hội nước này. Thêm vào đó, IMF lại ngưng không hỗ trợ tín dụng cho Argentina, khủng hoảng kinh tế toàn diện là điều tất yếu phải xảy đến sau đó Hệ thống ngân hàng Argentina sụp đổ vào vào tháng 12/2001, nhấn chìm một trong những trung tâm kinh tế năng động và thành công nhất tại khu vực Nam Mỹ. Gần như chỉ sau một đêm, đất nước này rơi vào cảnh đói nghèo. Tình cảnh sau đó hết sức hỗn độn. Chỉ trong vòng 1 tuần, có tới 5 vị tổng thống lên và xuống chức. Người dân, công nhân, viên chức xuống đường biểu tình. Chính quyền Argentina cho rằng thủ phạm là các chính sách mà Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới áp dụng tại đây từ những năm 1990. Kể từ đó đến nay, giới lãnh đạo nước này đi theo một đường lối tài chính độc lập và đã phục hồi đáng kể. Tuy nhiên, vẫn còn một chặng đường xa để Argentina đạt được sức mạnh như họ đã từng có. Vào thời gian khủng hoảng của Argentina 2001 dẫn đến hàng loạt sự kiện hoảng loạn trong đất nước argentina: Thất nghiệp leo đến mức kỷ lục. Bộ trưởng Tài chính, Bộ trưởng Kinh tế nối nhau từ chức. Tổng thống ban bố tình trạng khẩn cấp rồi ra đi... Đó là những diễn biến cuối cùng, chấm dứt thời kỳ hai năm ông de la Rua lãnh đạo Argentina, hai năm đất nước hỗn loạn và suy thoái. 10/12/1999: Fernando de la Rua nhậm chức tổng thống, hứa hẹn sẽ làm kinh tế trở lại phồn thịnh sau 10 năm dưới thời Carlos Menem. 16/3/2001: Bộ trưởng Kinh tế Lopez Murphy đưa ra chương trình kinh tế thắt lưng buộc bụng 4,45 tỷ USD trong 2 năm, giảm mạnh chi phí cho giáo dục. 19/3/2001: Lopez Murphy từ chức sau khi 9 quan chức chính phủ bỏ chức vụ để phản đối chính sách của ông. 20/3/2001: Domingo Cavallo, nguyên bộ trưởng kinh tế dưới thời Menem, được mời vào chính phủ với những quyền lực đặc biệt để tái cơ cấu nền kinh tế. 3/6/2001: Argentina loan báo đã giải quyết xong 29,5 tỷ USD nợ, hoãn trả 7,8 tỷ lãi tới năm 2002. 3/7/2001: Thị trường cổ phiếu sụt giảm tới mức thấp nhất trong 28 tháng sau khi có tin đồn ông de la Rua sẽ từ chức. 11 - 26/7/2001: 3 tổ chức đánh giá hấp lực đầu tư quốc tế đưa Argentina xuống vị trí thấp hơn, khiến uy tín của nước này giảm mạnh. 30/7/2001: Dự thảo kế hoạch thắt lưng buộc bụng của chính phủ được thông qua, bao gồm những biện pháp đảm bảo cho ngân sách không tiếp tục thâm hụt, giảm 13% lương cho nhân viên chính phủ và trợ cấp hưu trí. 21/8/2001: Quỹ Tiền tệ Quốc tế đề xuất cấp thêm 8 tỷ USD, bổ sung vào khoản vay dự phòng 14 tỷ của Argentina. 1/11/2001: Ông Cavallo thông báo các biện pháp kinh tế mới. 30/11/2001: Người Argentina đổ xô tới ngân hàng: 1,3 tỷ USD được rút khỏi các tài khoản cá nhân. 1/12/2001: Ông Cavallo quyết định hạn chế số tiền mà công chúng được rút ra, nhằm cứu nguy cho hệ thống ngân hàng. 5/12/2001: IMF thông báo sẽ không giải ngân khoản viện trợ 1,3 tỷ USD cho Argentina. 6/12/2001: Ông Cavallo chỉ thị chuyển quỹ lương hưu một phần thành trái phiếu kho bạc và phần kia dùng để hỗ trợ các doanh nghiệp trả nợ. 13/12/2001: Thất nghiệp leo đến mức 18,3%, cao nhất kể từ giữa năm 1998. 14/12/2001: Bộ trưởng Tài chính Daniel Marx từ chức nhưng đồng ý làm cố vấn trong các cuộc đàm phán tái cơ cấu nợ. 17/12/2001: Chính phủ đưa ra chương trình ngân sách 2002 bao gồm khoản cắt giảm chi tiêu gần 20%. 18/12/2001: IMF nói Argentina có thể hoãn trả khoản nợ 940 triệu USD (theo hạn phải hoàn vào 1/2002). 19/12/2001: Argentina ban bố tình trạng khẩn cấp để đối phó với các cuộc biểu tình phản đối chính sách kinh tế của ông Cavallo. Hạ viện bãi bỏ các quyền đặc biệt ông Cavallo được hưởng trước đó. 20/12/2001: Tổng thống de la Rua và Bộ trưởng Kinh tế Cavallo từ chức vì biểu tình đã biến thành bạo loạn kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cuộc khủng khoảng nợ ở Argentina Tiểu luận tài chính quốc tế Tài chính quốc tế Diễn biến khủng hoảng nợ ở Argentina Nguyên nhân khủng hoảng nợ ở Argentina Khủng hoảng nợGợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 190 0 0
-
Các bài tập và giải pháp Tài chính quốc tế ứng dụng Excel: Phần 2
197 trang 152 0 0 -
18 trang 126 0 0
-
Giáo trình Tài chính quốc tế (Tái bản lần 2 có sửa chữa và bổ sung): Phần 2
220 trang 92 0 0 -
Tiểu luận: Khủng hoảng tiền tệ Mexico và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
37 trang 89 0 0 -
53 trang 80 0 0
-
19 trang 78 0 0
-
Khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
15 trang 58 0 0 -
130 câu hỏi trắc nghiệm Tài chính quốc tế (có đáp án)
23 trang 58 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 2 - NXB ĐH Kinh tế quốc dân
277 trang 58 0 0