Báo cáo môn Tâm lý khách du lịch: Tâm lý khách du lịch người Nhật Bản
Số trang: 32
Loại file: pptx
Dung lượng: 3.65 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo Tâm lý khách du lịch với đề tài "Tâm lý khách du lịch người Nhật Bản" trình bày các nội dung sau: tâm lý khách du lịch, khái quát về Nhật Bản, tâm lý của người Châu Á, tích cách của người Nhật Bản, khẩu vị và cách ăn uống của người Nhật Bản, đặc điểm khi đi du lịch của người Nhật Bản, kết luận và kiến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo môn Tâm lý khách du lịch: Tâm lý khách du lịch người Nhật Bản TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO MÔN: TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH ĐỀ TÀI: TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH NGƯỜI NHẬT BẢN GVHD:VÕ THỊ BÍCH THÙY DANH SÁCH NHÓM 1. Đoàn Thị Hồng Đào 11157105 2. Trần Linh Hạnh 11157125 3. Hồ Mỹ Tuyết 11157349 4. Võ Thị Diễm Kiều 11157168 5. Phạm Thị Liên 11157175 6. Nguyễn Thị Thùy Linh 11157179 7. Dương Thị Phương 11157249 8. Lê Thị Thủy Tiên 11157035 9. Đinh Đức Thảo 11157278 10. Hà Thị Thơm 11157030 NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ I. TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH II.KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN 1. Điều kiện tự nhiên: Nhật Bản - Xứ sở hoa anh đào 2. Dân số: Dân số Nhật Bản ước tính khoảng 127,4 triệu người, phần lớn là đồng nhất ngôn ngữ và văn hóa. Dân tộc người chủ yếu là dân tộc Yamato cùng với các nhóm dân tộc thiểu số như Ainu hay Ryukyuans. 3. Kinh tế 4. Chính trị 5.Tôn Giáo Cổng Torri của đền nổi itsukushima Đại tượng phật Ushiku 6. Giáo dục III. TÂM LÝ CỦA NGƯỜI CHÂU v Tâm lý của người Châu Á rất coi trọng gia đình, coi trọng việc học hành, cần cù, coi trọngÁ ng đồng, coi trọng xã hội cộ có đạo đức. Tính tình của người Nhật Bản rất chung thành, yêu nước, tôn kính, giữ gìn danh dự gia đình, thực tế, lạc quan và hài hước, tinh tế và nhạy cảm… v Gia đình rất được coi trọng và đôi khi có ba, bốn thế hệ chung sống trong một ngôi nhà. v Cư dân ở châu Á khi gặp gỡ, chào hỏi thường dè dặt và có xu hướng tôn trọng địa vị xã hội của cá nhân. Họ luôn luôn tôn kính người lớn tuổi hoặc những người có địa vị xã hội cao hơn. Thái độ biểu cảm và cử chỉ, điệu bộ trong giao tiếp của Gia đình ba thế hệ Giao tiếp với người lớn tuổi họ cũng cụ thể. III. TÂM LÝ CỦA NGƯỜI CHÂU Áthường bày tỏ lòng biết ơn, Trong công việc, người châu Á v sự khiêm tốn và trung thành với cấp trên, sẵn sàng thích ứng với công việc do yêu cầu của cấp trên hay người chủ đề ra. v Người châu Á thường ít tin vào pháp luật, mà coi đó như sự áp đặt từ bên ngoài vào cuộc sống và lợi ích của họ. v Người châu Á thường coi trọng việc đón tiếp khách và trân trọng tình thân hữu với láng giềng. Con cái của họ được giáo dục về tính cộng đồng từ sớm, để có thể thích hợp với các mối quan hệ ứng xử trong công việc, đời sống. v Người châu Á chịu ảnh hưởng tôn giáo khá đậm, họ quan niệm thời gian là vòng luân hồi và có sự gắn kết quá khứ với hiện tại và tương lai. IV. TÍNH CÁCH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN 3. Người nhật rất coi trọng học vấn § Hệ thống giáo dục được xem như là chìa khóa làm cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định về mặt chính trị ở Nhật Bản. § Việc đầu tư cho giáo dục có ý to lớn đối với đất nước § Cấp độ cá nhân, con người Nhật Bản ngày nay được đánh giá chủ yếu dựa vào học vấn chứ không phải địa vị gia đình, địa vị xã hội và thu nhập. 4. Tinh thần làm việc tập thể Trong đời sống người Nhật, tập thể đóng vai trò rất quan trọng. Sự thành công hay thất bại trong con mắt người Nhật đều là chuyện chung của nhóm và mọi thành viên trong nhóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo môn Tâm lý khách du lịch: Tâm lý khách du lịch người Nhật Bản TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO MÔN: TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH ĐỀ TÀI: TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH NGƯỜI NHẬT BẢN GVHD:VÕ THỊ BÍCH THÙY DANH SÁCH NHÓM 1. Đoàn Thị Hồng Đào 11157105 2. Trần Linh Hạnh 11157125 3. Hồ Mỹ Tuyết 11157349 4. Võ Thị Diễm Kiều 11157168 5. Phạm Thị Liên 11157175 6. Nguyễn Thị Thùy Linh 11157179 7. Dương Thị Phương 11157249 8. Lê Thị Thủy Tiên 11157035 9. Đinh Đức Thảo 11157278 10. Hà Thị Thơm 11157030 NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ I. TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH II.KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN 1. Điều kiện tự nhiên: Nhật Bản - Xứ sở hoa anh đào 2. Dân số: Dân số Nhật Bản ước tính khoảng 127,4 triệu người, phần lớn là đồng nhất ngôn ngữ và văn hóa. Dân tộc người chủ yếu là dân tộc Yamato cùng với các nhóm dân tộc thiểu số như Ainu hay Ryukyuans. 3. Kinh tế 4. Chính trị 5.Tôn Giáo Cổng Torri của đền nổi itsukushima Đại tượng phật Ushiku 6. Giáo dục III. TÂM LÝ CỦA NGƯỜI CHÂU v Tâm lý của người Châu Á rất coi trọng gia đình, coi trọng việc học hành, cần cù, coi trọngÁ ng đồng, coi trọng xã hội cộ có đạo đức. Tính tình của người Nhật Bản rất chung thành, yêu nước, tôn kính, giữ gìn danh dự gia đình, thực tế, lạc quan và hài hước, tinh tế và nhạy cảm… v Gia đình rất được coi trọng và đôi khi có ba, bốn thế hệ chung sống trong một ngôi nhà. v Cư dân ở châu Á khi gặp gỡ, chào hỏi thường dè dặt và có xu hướng tôn trọng địa vị xã hội của cá nhân. Họ luôn luôn tôn kính người lớn tuổi hoặc những người có địa vị xã hội cao hơn. Thái độ biểu cảm và cử chỉ, điệu bộ trong giao tiếp của Gia đình ba thế hệ Giao tiếp với người lớn tuổi họ cũng cụ thể. III. TÂM LÝ CỦA NGƯỜI CHÂU Áthường bày tỏ lòng biết ơn, Trong công việc, người châu Á v sự khiêm tốn và trung thành với cấp trên, sẵn sàng thích ứng với công việc do yêu cầu của cấp trên hay người chủ đề ra. v Người châu Á thường ít tin vào pháp luật, mà coi đó như sự áp đặt từ bên ngoài vào cuộc sống và lợi ích của họ. v Người châu Á thường coi trọng việc đón tiếp khách và trân trọng tình thân hữu với láng giềng. Con cái của họ được giáo dục về tính cộng đồng từ sớm, để có thể thích hợp với các mối quan hệ ứng xử trong công việc, đời sống. v Người châu Á chịu ảnh hưởng tôn giáo khá đậm, họ quan niệm thời gian là vòng luân hồi và có sự gắn kết quá khứ với hiện tại và tương lai. IV. TÍNH CÁCH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN 3. Người nhật rất coi trọng học vấn § Hệ thống giáo dục được xem như là chìa khóa làm cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định về mặt chính trị ở Nhật Bản. § Việc đầu tư cho giáo dục có ý to lớn đối với đất nước § Cấp độ cá nhân, con người Nhật Bản ngày nay được đánh giá chủ yếu dựa vào học vấn chứ không phải địa vị gia đình, địa vị xã hội và thu nhập. 4. Tinh thần làm việc tập thể Trong đời sống người Nhật, tập thể đóng vai trò rất quan trọng. Sự thành công hay thất bại trong con mắt người Nhật đều là chuyện chung của nhóm và mọi thành viên trong nhóm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý khách du lịch người Nhật Bản Thực trạng văn hóa Việt Nam Báo cáo Tâm lý khách du lịch Tiểu luận tâm lý khách du lịch Báo cáo du lịch Tâm lý khách du lịch Châu ÁGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình Tâm lý khách du lịch: Lễ vía bà chúa xứ núi Sam
33 trang 266 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Văn hóa Chăm và những điều cần biết
19 trang 191 0 0 -
Bài thu hoạch thực tế chuyên môn 2 các tỉnh phía Nam
22 trang 121 0 0 -
Báo cáo Tâm lý khách du lịch: Tâm lý khách du lịch người Nhật Bản
33 trang 115 0 0 -
Tiểu luận Tâm lý khách du lịch: Du lịch tín ngưỡng Lễ vía bà chúa xứ núi Sam
20 trang 110 0 0 -
Thuyết trình: Già hóa dân số và thách thức chính sách đối với Việt Nam
12 trang 64 0 0 -
Về xây dựng văn hóa lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam
8 trang 61 0 0 -
Bài thuyết trình Nghệ thuật múa dân gian người Mạ ở Đồng Nai
31 trang 47 0 0 -
Tiểu luận: Sống thử có nên chăng?
17 trang 41 0 0 -
Báo cáo Tâm lý khách du lịch: Tâm lý khách du lịch người nước Anh
8 trang 36 0 0