Danh mục

Báo cáo Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế ngành Dệt may – Thời trang theo địa phương

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.75 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế ngành Dệt may – Thời trang theo địa phương là nghiên cứu mở rộng và tiếp nối của Báo cáo đánh giá Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương (PEII) thông qua một thang đo lường chung “Chỉ số hội nhập kinh tế cấp địa phương”. Báo cáo đánh giá thực trạng hội nhập của ngành dệt may và thời trang Việt Nam với phần còn lại của thế giới trong đó đặc biệt là hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Mục tiêu chính của báo cáo nhằm xác định được mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của ngành dệt may, thời trang, các tác động của hội nhập ngành đến việc tái cơ cấu chuỗi giá trị, tạo công ăn việc làm cho các địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế ngành Dệt may – Thời trang theo địa phươngBÁO CÁONĂNG LỰC HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ NGÀNH DỆT MAY –THỜI TRANG THEO ĐỊA PHƯƠNG“CHỈ SỐ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CẤP ĐỊA PHƯƠNG2013 1LỜI NÓI ĐẦUBáo cáo Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế ngành Dệt may –Thời trang theo địa phương là nghiên cứu mở rộng và tiếp nốicủa Báo cáo đánh giá Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địaphương (PEII) thông qua một thang đo lường chung “Chỉ số hộinhập kinh tế cấp địa phương”.Báo cáo Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế ngành Dệt may –Thời trang theo địa phương đánh giá thực trạng hội nhập củangành dệt may và thời trang Việt Nam với phần còn lại của thế giớitrong đó đặc biệt là hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Mục tiêuchính của báo cáo nhằm xác định được mức độ hội nhập kinh tếquốc tế của ngành dệt may, thời trang, các tác động của hội nhậpngành đến việc tái cơ cấu chuỗi giá trị, tạo công ăn việc làm cho cácđịa phương. Bên cạnh đó, báo cáo đánh giá sự phù hợp giữa tầmnhìn chiến lược của phát triển ngành dệt may và thời trang vớinăng lực hiện tại và kỳ vọng tương lai để đưa ra các giải pháp cụ thểcho việc cải thiện và tái cấu trúc ngành theo hướng nâng cao việcsản xuất và cung cấp dịch vụ ở phân đoạn tạo giá trị gia tăng cao,giảm dần ở phân đoạn thâm dụng lao động giá rẻ.Quan trọng hơn cả nhóm nghiên cứu muốn cung cấp một cách nhìnrõ ràng và toàn diện về vấn đề hội nhập của ngành dệt may và thờitrang và đi đến một thống nhất chung cho việc xây dựng kế hoạchphát triển kinh tế xã hội với các điều kiện hội nhập đặc thù củangành. 2Báo cáo Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế ngành Dệt may –Thời trang theo địa phương là kết quả nghiên cứu dựa trên sốliệu thu thập được trong giai đoạn từ 2007 - 2011 từ các đơn vịquản lý của trung ương và địa phương, các kết quả khảo sát mànhóm nghiên cứu đã thực hiện trong năm 2013 đối với đối tượng làngười dân, doanh nghiệp.Ngoài phần mở đầu, tóm tắt, báo cáo này bao gồm 3 phần: Phần 1Tổng quan giới thiệu ngành Dệt may – Thời trang Việt Nam; Phần 2Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của ngành dệt may và thời trangViệt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu. Phần 3 Báo cáo về Lộ trình vàĐề xuất tái cấu trúc ngành dệt may, thời trang Việt Nam 3LỜI CẢM ƠNBáo cáo đánh giá Năng lực hội nhập kinh tế ngành Dệt may – Thờitrang theo địa phương thông qua một thang đo lường chung đượcxây dựng là “Chỉ số hội nhập kinh tế cấp địa phương” là kết quảnghiên cứu của Ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế trongkhuôn khổ Dự án nâng cao năng lực quản lý và điều phối hội nhậpkinh tế quốc tế.Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự tài trợ của Cơ quan Phát triểnQuốc tế Ôxtrâylia (AusAID) và Bộ Phát triển Quốc tế Anh (DfID) choDự án thông qua Chương trình HTKT Hậu gia nhập WTO.Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Chương trìnhHTKT Hậu gia nhập WTO, (Cơ quan chủ quản) đã hỗ trợ và tạo điềukiện thuận lợi để Dự án nâng cao năng lực quản lý và điều phối hộinhập kinh tế quốc tế thực hiện thành công báo cáo này. Báo cáo nàysẽ không thể thành công nếu không kể đến sự hợp tác chặt chẽ cũngnhư những thông tin chia sẻ quý báu của các Bộ ngành, địa phươngtrên cả nước. Nhân đây, chúng tôi cũng xin trân trọng cảm ơn cácnhà tư vấn về những đóng góp xây dựng rất hữu ích trong việc xâydựng nội dung các báo cáo này.Ban Quản lý Dự án nâng cao năng lực quản lý và điều phối hội nhậpkinh tế quốc tế cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới các chuyên giađã chia sẻ ý kiến quý báu trong suốt quá trình nghiên cứu đến khiphát hành báo cáo: Ông Vũ Khoan – Nguyên Phó Thủ tướng Chính 4phủ; Ông Trần Đình Thiên – Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam;Ông Nguyễn Văn Nam – Chuyên gia kinh tế cao cấp – Nguyên Việntrưởng Viện nghiên cứu thương mại; Ông Võ Trí Thành – Phó việntrưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM); Ông BùiTrường Giang – Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Văn phòng Chủ tịch nước;Ông Dương Đình Giám – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược,Chính sách Công nghiệp; Ông Đinh Văn Thành – Viện trưởng ViệnNghiên cứu Thương mại; Ông Lê Xuân Đình – Tổng Biên tập Tạp chíKinh tế và Dự báo; Ông Nguyễn Minh Phong – Chuyên gia kinh tế -Báo Nhân dân; Ông Đinh Ngọc Hưởng- Phó Tổng biên tập Tạp chíHội Nhập; Ông Nguyễn Quốc Thịnh – Trưởng Bộ môn Quản trịThương hiệu – Đại học Thương mại; Ông Võ Tá Tri – Chuyên giakinh tế; Ông Vũ Mạnh Chiến – Chuyên gia Tài chính – Trường Đạihọc Thương mại; Ông Phạm Hồng Tú – Chuyên gia kinh tế; ÔngRaymond Mallon, cố vấn kỹ thuật cấp cao Chương trình B-WTO vàÔng Vũ Thành Tự Anh – Giám đốc Nghiên cứu – Chương trình Giảngdạy Kinh tế Fulbright.Xin cảm ơn Nhóm thực hiện nghiên cứu: Ông Nguyễn Thành Trung– Trưởng N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: