Danh mục

Báo cáo ngành - Cập nhật ngành mía đường: Mùa vụ 2013 tiếp tục khó khăn

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 755.71 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,500 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo ngành - Cập nhật ngành mía đường: Mùa vụ 2013 tiếp tục khó khăn trình bày thực trạng sản xuất và kinh doanh ngành mía đường, những khó khăn ngành mía đường đang gặp phải, cổ phiếu ngành mía đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo ngành - Cập nhật ngành mía đường: Mùa vụ 2013 tiếp tục khó khăn Industry Note Báo cáo ngànhCập nhậtNgành Mía Đường Mùa vụ 2013 tiếp tục khó khăn Mùa vụ năm 2013 hiện tại đang gặp nhiều khó khăn khi nhiều địa phương khu vực- Giá tiêu thụ nội địa của đường trắng khoảng ĐBSCL đạt năng suất kém hơn mọi năm. Được biết có 4 vùng chính sản xuất mía14.200-15.400 đồng một kg. (giá sỉ có VAT) đường tại việt Nam bao gồm Bắc trung bộ, Tây nguyên, Đông nam bộ và đồng bằng- Giá đường lậu thấp hơn giá đường trong nước sông cửu long. Trong đó ĐBSCL là khu vực trồng mía nhiều nhất do điều kiện tựkhoảng 13.100-14.300 đồng một kg. nhiên và thổ nhưỡng phù hợp. Giống mía trồng tại Việt nam có nguồn gốc khoảng- Giá thương mại thế giới hiện nay khoảng gần500 USD một tấn (giá giao dịch ngày 10/10/2013, 90% là từ nước ngoài, tuy nhiên do chế độ canh tác chưa khoa học và kỹ thuật còngiao tháng 12/2013 theo thị trường London). lạc hậu nên năng suất chưa đạt được so với tiềm năng thật sự của giống mía có(nguồn: Vnexpress) thể mang lại. Trong niên vụ mía 2012/2013 vừa qua năng suất mía trung bình của việt Nam là 64 tấn/hecta. Nếu so sánh với Thái Lan khoảng 100 tấn/ha. Về năng suất đường thì Brazil hiện sản xuất 10 tấn đường/ha mía còn Việt Nam chỉ 4-5 tấn đường/ha mía. Phần lớn các nhà máy ép mía của Việt Nam đều đầu tư công nghệ của Trung Quốc nên hiệu suất thu hồi đường thấp hơn. Cụ thể, một tấn mía nguyên liệu các nhà máy trong nước chỉ sản xuất được 90kg đường, thấp hơn 10% so với công nghệ của các nước. Từ năng suất, chất lượng mía thấp, cộng thêm hiệu suất thu hồi đường cũng thấp nên đẩy giá thành lên cao. Về kỹ thuật canh tác, ở nước ngoài trong canh tác mía tỷ lệ cơ giới hóa 80-90%, trong khi của Việt Nam chỉ có khoảng 10-20%, chủ yếu ở khâu làm đất trồng, còn lại chủ yếu làm bằng tay. Hiện giá bán mía nguyên liệu chỉ ở 850 đồng/kg cho mía 10 CCS, nhưng thực tế chỉ được 9 CCS (trữ đường CCS của Việt Nam bình quân khoảng 10, trong khi các nước CCS 12-16), tức là được khoảng 760-770 đồng/kg Industry Note Báo cáo ngành sau khi trừ đi công chặt 150 đồng/kg thì người nông dân chỉ thu về 600 đồng/kg. Nếu tính theo lãi trên một ha, nông dân thu khoảng 15-20 triệu đồng một ha trong vòng một năm, cao hơn có thể đạt tới 30 triệu đồng và rất ít nơi mang về 50 triệu đồng một ha. Nếu đem chia cho thời gian 10 tháng mỗi vụ, nông dân trồng mía chỉ thu vào chưa tới 2 triệu đồng/ha/tháng, thấp hơn nhiều so với các loại cây trồng khác. Do nguồn thu quá ít nên nông dân không thể đầu tư máy móc thủy lợi để nâng cao năng suất được. Giá thành sản xuất mía trung bình của Việt Nam cao hơn nhiều so với các nước và gấp từ 2,4-2,9 lần so với giá mía Hoàng Anh Gia Lai sản xuất tại Lào, do đó doanh nghiệp (DN) rất khó trụ vững khi thuế nhập khẩu đường bằng 0% có hiệu lực từ năm 2015 (theo cam kết của Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-AFTA). Theo thông tin từ VSSA, trong vụ vừa qua, các nhà máy đường đã bảo hộ giá mía cho nô ...

Tài liệu được xem nhiều: