Báo cáo Nghiên cứu chỉ số liều lượng rủi ro của chì (Pb) từ nguồn lương thực tại làng nghề tái chế nhôm Văn Môn - Bắc Ninh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành tại làng nghề tái chế nhôm xã Văn Môn, huyện Yên Phong,tỉnh Bắc Ninh, ngoại thành Hà Nội. 45 mẫu gạo được lấy ngẫu nhiên để phân tích hàm lượng chì(Pb) bao gồm 35 mẫu gạo từ khu vực nông nghiệp có ảnh hưởng bởi nguồn thải của làng nghề(vùng ô nhiễm) và 10 mẫu gạo từ vùng ít chịu ảnh hưởng do nguồn thải của làng nghề làm khu vựcđối chứng. Chỉ số liều lượng rủi ro (HQI) được tính toán theo hướng dẫn của Cơ quan bảo vệ Môitrường Mỹ (US-EPA). Kết quả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Nghiên cứu chỉ số liều lượng rủi ro của chì (Pb) từ nguồn lương thực tại làng nghề tái chế nhôm Văn Môn - Bắc Ninh "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26 (2010) 95-103 Nghiên cứu chỉ số liều lượng rủi ro của chì (Pb) từ nguồn lương thực tại làng nghề tái chế nhôm Văn Môn - Bắc Ninh Lê An Nguyên1, Ngô Đức Minh2, Nguyễn Mạnh Khải1,* , Nguyễn Công Vinh2, Rupert Lloyd Hough3, Ingrid Öborn4 1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam 2 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa – Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3 Học viện Nghiên cứu sử dụng đất Macaulay, Aberdeen, Vương quốc Anh 4 Khoa Tài nguyên thiên nhiên và Khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Khoa học Nông nghiệp Thụy Điển (SLU) Nhận ngày 13 tháng 8 năm 2009 Tóm tắt. Nghiên cứu được tiến hành tại làng nghề tái chế nhôm xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, ngoại thành Hà Nội. 45 mẫu gạo được lấy ngẫu nhiên để phân tích hàm lượng chì (Pb) bao gồm 35 mẫu gạo từ khu vực nông nghiệp có ảnh hưởng bởi nguồn thải của làng nghề (vùng ô nhiễm) và 10 mẫu gạo từ vùng ít chịu ảnh hưởng do nguồn thải của làng nghề làm khu vực đối chứng. Chỉ số liều lượng rủi ro (HQI) được tính toán theo hướng dẫn của Cơ quan bảo vệ Môi trường Mỹ (US-EPA). Kết quả cho thấy hàm lượng Pb trong mẫu gạo ở khu vực làng nghề (0,057 ppm) cao hơn có ý nghĩa so với vùng đối chứng (0,029 ppm) cho thấy xu hướng tích lũy Pb trong sản phẩm nông nghiệp của làng nghề. Chỉ số liều lượng rủi ro (HQI) của Pb từ gạo nằm trong giới hạn cho phép theo quy định của US-EPA (HQI L.A. Nguyên và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26 (2010) 95-10396 Thực phẩ m và đồ uống là con đường chủ chế Mẫn Xá, thuộc xã Văn Môn, huyện Yênyếu để kim loạ i nặng thâm nhập vào cơ thể con Phong, tỉnh Bắc Ninh, đây được coi là vùngngười [8]. Đã có nhiều nghiên cứu về sự thâm ngoại ô của thành phố Hà Nội (Hình 1). Xã Vânnhập của kim loại nặng vào cơ thể con người Môn, cách Hà Nội khoả ng 25 km về phía Đôngthông qua thức ăn hàng ngày như cá, động vật Bắc, có diện tích tự nhiên 415,5 ha trong đó cóđáy, thịt, rau,...[9]. Tuy nhiên, các nghiên cứu 251 ha đất nông nghiệp (bao gồm 240 ha đấtvề nguy cơ phơi nhiễm kim loại nặng từ nguồn canh tác và 11 ha mặt nước). Làng nghề Mẫnlương thực (ngũ cốc) còn ít nhiều hạ n chế. Thực Xá hiện có tổng số 525 hộ với 2570 nhân khẩutế, các loại ngũ cốc là lương thực được sử dụng chủ yếu làm nghề tái chế nhôm và kim loạinhiều nhất trong tất cả các chế độ ăn uống hàng màu. Độ tuổi bắt đầu tham gia lao động trongngày trên thế giới. Tại các nước châu Á, trong làng là từ 13 tuổi. Nghề đúc nhôm bắt đầu hìnhđó có Việt Nam, gạo là loại lương thực được sử thành từ nă m 1958, với quy mô sản xuất tươngdụng phổ biến nhất trong khẩu phần ă n hàng đối lớn, mỗi ngày làng nghề Mẫn Xá sử dụngngày của người dân [10]. hàng chục tấn phế liệu làm nguyên liệu đầu vào (8.000 tấn/nă m), trong đó chủ yếu là nhôm Việc đánh giá nguy cơ tích lũy chất ô nhiễm (khoảng 70%), chì (khoảng 7%), còn lại là kimtrong môi trường nói chung và kim loại nặng loại hỗn tạp khác (Cu, Zn, Fe…) [11,12].nói riêng đến sức khỏe con người vẫn còn đanglà vấ n đề mới, đặc biệt đối với Việt Nam. Xã Đông Thọ (cách xã Văn Môn 3 km vềNghiên cứu này bước đầu tiếp cận chỉ số liều phía Đông Bắc) được lựa chọn làm điểm nghiênlượng rủi ro (HQI) để đánh giá nguy cơ phơi cứu đối chứng. Xã Đông Thọ hiện có 1.480 hộ,nhiễm Pb đối với sức khỏe con người qua việc 6.690 khẩu và 327 ha đất canh tác lúa, 26 hasử dụng lương thực (gạo) tại làng nghề tái chế diện tích mặt nước nuôi cá. Nông nghiệp vẫ nkim loại thuộc vùng ngoại ô Hà Nội. đóng vai chủ yếu trong cơ cấu kinh tế của xã, thể hiện trong cơ cấu kinh tế với 56,4% nguồn thu là từ nông nghiệp, 43,6% là từ dịch vụ2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứ u (buôn bán nông cụ: cày, bừa, niềm, hái…) và2.1. Địa điểm nghiên cứu tiể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Nghiên cứu chỉ số liều lượng rủi ro của chì (Pb) từ nguồn lương thực tại làng nghề tái chế nhôm Văn Môn - Bắc Ninh "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26 (2010) 95-103 Nghiên cứu chỉ số liều lượng rủi ro của chì (Pb) từ nguồn lương thực tại làng nghề tái chế nhôm Văn Môn - Bắc Ninh Lê An Nguyên1, Ngô Đức Minh2, Nguyễn Mạnh Khải1,* , Nguyễn Công Vinh2, Rupert Lloyd Hough3, Ingrid Öborn4 1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam 2 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa – Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3 Học viện Nghiên cứu sử dụng đất Macaulay, Aberdeen, Vương quốc Anh 4 Khoa Tài nguyên thiên nhiên và Khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Khoa học Nông nghiệp Thụy Điển (SLU) Nhận ngày 13 tháng 8 năm 2009 Tóm tắt. Nghiên cứu được tiến hành tại làng nghề tái chế nhôm xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, ngoại thành Hà Nội. 45 mẫu gạo được lấy ngẫu nhiên để phân tích hàm lượng chì (Pb) bao gồm 35 mẫu gạo từ khu vực nông nghiệp có ảnh hưởng bởi nguồn thải của làng nghề (vùng ô nhiễm) và 10 mẫu gạo từ vùng ít chịu ảnh hưởng do nguồn thải của làng nghề làm khu vực đối chứng. Chỉ số liều lượng rủi ro (HQI) được tính toán theo hướng dẫn của Cơ quan bảo vệ Môi trường Mỹ (US-EPA). Kết quả cho thấy hàm lượng Pb trong mẫu gạo ở khu vực làng nghề (0,057 ppm) cao hơn có ý nghĩa so với vùng đối chứng (0,029 ppm) cho thấy xu hướng tích lũy Pb trong sản phẩm nông nghiệp của làng nghề. Chỉ số liều lượng rủi ro (HQI) của Pb từ gạo nằm trong giới hạn cho phép theo quy định của US-EPA (HQI L.A. Nguyên và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26 (2010) 95-10396 Thực phẩ m và đồ uống là con đường chủ chế Mẫn Xá, thuộc xã Văn Môn, huyện Yênyếu để kim loạ i nặng thâm nhập vào cơ thể con Phong, tỉnh Bắc Ninh, đây được coi là vùngngười [8]. Đã có nhiều nghiên cứu về sự thâm ngoại ô của thành phố Hà Nội (Hình 1). Xã Vânnhập của kim loại nặng vào cơ thể con người Môn, cách Hà Nội khoả ng 25 km về phía Đôngthông qua thức ăn hàng ngày như cá, động vật Bắc, có diện tích tự nhiên 415,5 ha trong đó cóđáy, thịt, rau,...[9]. Tuy nhiên, các nghiên cứu 251 ha đất nông nghiệp (bao gồm 240 ha đấtvề nguy cơ phơi nhiễm kim loại nặng từ nguồn canh tác và 11 ha mặt nước). Làng nghề Mẫnlương thực (ngũ cốc) còn ít nhiều hạ n chế. Thực Xá hiện có tổng số 525 hộ với 2570 nhân khẩutế, các loại ngũ cốc là lương thực được sử dụng chủ yếu làm nghề tái chế nhôm và kim loạinhiều nhất trong tất cả các chế độ ăn uống hàng màu. Độ tuổi bắt đầu tham gia lao động trongngày trên thế giới. Tại các nước châu Á, trong làng là từ 13 tuổi. Nghề đúc nhôm bắt đầu hìnhđó có Việt Nam, gạo là loại lương thực được sử thành từ nă m 1958, với quy mô sản xuất tươngdụng phổ biến nhất trong khẩu phần ă n hàng đối lớn, mỗi ngày làng nghề Mẫn Xá sử dụngngày của người dân [10]. hàng chục tấn phế liệu làm nguyên liệu đầu vào (8.000 tấn/nă m), trong đó chủ yếu là nhôm Việc đánh giá nguy cơ tích lũy chất ô nhiễm (khoảng 70%), chì (khoảng 7%), còn lại là kimtrong môi trường nói chung và kim loại nặng loại hỗn tạp khác (Cu, Zn, Fe…) [11,12].nói riêng đến sức khỏe con người vẫn còn đanglà vấ n đề mới, đặc biệt đối với Việt Nam. Xã Đông Thọ (cách xã Văn Môn 3 km vềNghiên cứu này bước đầu tiếp cận chỉ số liều phía Đông Bắc) được lựa chọn làm điểm nghiênlượng rủi ro (HQI) để đánh giá nguy cơ phơi cứu đối chứng. Xã Đông Thọ hiện có 1.480 hộ,nhiễm Pb đối với sức khỏe con người qua việc 6.690 khẩu và 327 ha đất canh tác lúa, 26 hasử dụng lương thực (gạo) tại làng nghề tái chế diện tích mặt nước nuôi cá. Nông nghiệp vẫ nkim loại thuộc vùng ngoại ô Hà Nội. đóng vai chủ yếu trong cơ cấu kinh tế của xã, thể hiện trong cơ cấu kinh tế với 56,4% nguồn thu là từ nông nghiệp, 43,6% là từ dịch vụ2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứ u (buôn bán nông cụ: cày, bừa, niềm, hái…) và2.1. Địa điểm nghiên cứu tiể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chỉ số liều lượng rủi ro nguồn lương thực làng nghề tái chế nhôm đề tài khoa học nghiên cứ khoa học khoa học tự nhiên công nghệ khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 170 0 0 -
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 167 0 0 -
40 trang 124 0 0
-
14 trang 99 0 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
29 trang 93 0 0 -
7 trang 82 0 0
-
33 trang 64 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 47 0 0 -
11 trang 39 0 0