BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY KHOAI MÔN - SỌ BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được tiến hành tại phòng thí nghiệm Sinh học phân tử - Khoa Công nghệ sinh học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội với 60 mẫu giống khoai môn - sọ được thu thập tại các địa phương khác nhau, để đánh giá đa dạng di truyền các mẫu giống khoai môn - sọ với 2 loại chỉ thị DNA là RAPD và SSRs. Sản phẩm PCR của hai chỉ thị này được phân tích bằng phần mềm NTSYSpc 2.1 Kết quả 67 allen được nhân lên đối với 5 chỉ thị RAPD, trong đó có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO "NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY KHOAI MÔN - SỌ BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA "J. Sci. & Devel., Vol. 11, No. 1: 1-6 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 1: 1-6 www.hua.edu.vn NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY KHOAI MÔN - SỌ BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA Nguyễn Văn Giang1*, Vũ Ngọc Lan2 *, Tống Văn Hải1 1 Khoa Công nghệ sinh học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2 Viện Sinh học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Email*: nvgiang@hua.edu.vn, vungoclan@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 08.12.2012 Ngày chấp nhận: 23.01.2013 TÓM TẮT Nghiên cứu này được tiến hành tại phòng thí nghiệm Sinh học phân tử - Khoa Công nghệ sinh học, Trường Đạihọc Nông nghiệp Hà Nội với 60 mẫu giống khoai môn - sọ được thu thập tại các địa phương khác nhau, để đánh giáđa dạng di truyền các mẫu giống khoai môn - sọ với 2 loại chỉ thị DNA là RAPD và SSRs. Sản phẩm PCR của hai chỉthị này được phân tích bằng phần mềm NTSYSpc 2.1 Kết quả 67 allen được nhân lên đối với 5 chỉ thị RAPD, trongđó có 47 allen đa hình chiếm 70,1% và 20 allen được nhân lên đối với 5 chỉ thị SSRs, có 9 allen đa hình chiếm 45%.60 mẫu giống khoai môn - sọ được phân thành 12 nhóm với hệ số tương đồng là 0,8. Kết quả trong nghiên cứu nàycó thể sử dụng trong công tác bảo tồn cũng như lai chọn tạo giống khoai môn sọ mới. Từ khóa: Chỉ thị phân tử DNA, chỉ thị SSR, chỉ thị RAPD, đa dạng di truyền, khoai môn - sọ. Study on Genetic Diversity in Taro (Colocasia esculenta) by DNA Markers ABSTRACT In this study, we used DNA markers (5 RAPD markers and 5 SSR markers) to analyze genetic diversity of 60taro (Colocasia esculenta) samples collected from different locations. Total of 67 alleles were amplified by RAPDmarkers, of which 47 alleles are polymorphic. 20 alleles were amplified by SSR markers and 9 alleles werepolymorphic. From the electrophoresis of PCR products of RAPD and SSR markers, 60 taro accessions weregrouped into 12 clusters with similarity coefficient of 0.8 by NTSYSpc 2.1 software. The information found in thisstudy may be used for taro conservation and breeding programs. Keywords: Genetic diversity, DNA Marker SSR marker, RAPD marker, Taro (Colocasia esculenta). 2010). Ở nước ta khoai môn - sọ là cây lấy củ1. ĐẶT VẤN ĐỀ quan trọng thứ 4 sau khoai tây, khoai lang và Cây khoai môn - sọ (Colocasia esculenta (L.) sắn, đóng vai trò quan trọng đối với an ninhSchott), thuộc họ Ráy (Araceae) là một trong lương thực của hộ nông dân sản xuất nhỏ, diệ̣nnhững cây lương thực có lịch sử trồng trọt lâu tí́ch trồ̀ng khoai môn sọ hàng năm khoảngđời, từ khoảng 9000 năm trước. Nó được thuần 15000ha (Nguyen Thi Ngoc Hue & cs., 2010).hóa đầu tiên ở Ấn Độ và Đông Nam châu Á, sau Tại các địa phương trồng khoai môn - sọ, tên gọiđó tiếp tục phát triển khắp thế giới (Ramanatha của các giống khoai môn - sọ không thống nhất.Rao cs., 2010). Khoai môn - sọ có ưu điểm vừa là Việc phân biệt các giống khoai môn - sọ chủ yếucây lương thực, cây thực phẩm, thức ăn chăn dựa vào hình thái đã gây không ít khó khănnuôi, làm thuốc chữa bệnh, vừa có tiềm năng trong việc chọn giống cũng như bảo tồn nguồnchế biến cao (Lakhanpaul & cs., 2003). Cây gen cây khoai môn - sọ. Bên cạnh đó do thay đổikhoai môn - sọ được trồng rộng rãi ở các vùng hệ thống canh tác, đưa vào canh tác các loại câysinh thái từ 8°N đến 23°N vĩ độ Nam và từ trồng mới nên tài nguyên di truyền khoai môn102°E đến 110°E kinh độ Đông, từ đồng bằng sọ đang bị xói mòn nghiêm trọng (Nguyen Thiđến miền núi (Nguyen Thi Ngoc Hue & cs., Ngoc Hue & cs., 2010; Nguyễn Thị Ngọc Huệ và 1Nghiên cứu đa dạng di truyền cây khoai môn - sọ bằng chỉ thị phân tử DNANguyễn Văn Viết, 2004). Chính vì thế, đánh giá này chúng tôi tiến hành đánh giá mối quan hệđa dạng di truyền để khai thác sử dụng và bảo di truyền của 60 mẫu giống khoai môn - sọ đượctồn nguồn gen là vô cùng cần thiết góp phần thu thập từ các địa phương bằng các chỉ thịhữu ích trong công tác chọn tạo giống cũng như phân tử DNA.bảo tồn cây khoai môn - sọ. Để đánh giá mức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO "NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY KHOAI MÔN - SỌ BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA "J. Sci. & Devel., Vol. 11, No. 1: 1-6 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 1: 1-6 www.hua.edu.vn NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY KHOAI MÔN - SỌ BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA Nguyễn Văn Giang1*, Vũ Ngọc Lan2 *, Tống Văn Hải1 1 Khoa Công nghệ sinh học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2 Viện Sinh học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Email*: nvgiang@hua.edu.vn, vungoclan@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 08.12.2012 Ngày chấp nhận: 23.01.2013 TÓM TẮT Nghiên cứu này được tiến hành tại phòng thí nghiệm Sinh học phân tử - Khoa Công nghệ sinh học, Trường Đạihọc Nông nghiệp Hà Nội với 60 mẫu giống khoai môn - sọ được thu thập tại các địa phương khác nhau, để đánh giáđa dạng di truyền các mẫu giống khoai môn - sọ với 2 loại chỉ thị DNA là RAPD và SSRs. Sản phẩm PCR của hai chỉthị này được phân tích bằng phần mềm NTSYSpc 2.1 Kết quả 67 allen được nhân lên đối với 5 chỉ thị RAPD, trongđó có 47 allen đa hình chiếm 70,1% và 20 allen được nhân lên đối với 5 chỉ thị SSRs, có 9 allen đa hình chiếm 45%.60 mẫu giống khoai môn - sọ được phân thành 12 nhóm với hệ số tương đồng là 0,8. Kết quả trong nghiên cứu nàycó thể sử dụng trong công tác bảo tồn cũng như lai chọn tạo giống khoai môn sọ mới. Từ khóa: Chỉ thị phân tử DNA, chỉ thị SSR, chỉ thị RAPD, đa dạng di truyền, khoai môn - sọ. Study on Genetic Diversity in Taro (Colocasia esculenta) by DNA Markers ABSTRACT In this study, we used DNA markers (5 RAPD markers and 5 SSR markers) to analyze genetic diversity of 60taro (Colocasia esculenta) samples collected from different locations. Total of 67 alleles were amplified by RAPDmarkers, of which 47 alleles are polymorphic. 20 alleles were amplified by SSR markers and 9 alleles werepolymorphic. From the electrophoresis of PCR products of RAPD and SSR markers, 60 taro accessions weregrouped into 12 clusters with similarity coefficient of 0.8 by NTSYSpc 2.1 software. The information found in thisstudy may be used for taro conservation and breeding programs. Keywords: Genetic diversity, DNA Marker SSR marker, RAPD marker, Taro (Colocasia esculenta). 2010). Ở nước ta khoai môn - sọ là cây lấy củ1. ĐẶT VẤN ĐỀ quan trọng thứ 4 sau khoai tây, khoai lang và Cây khoai môn - sọ (Colocasia esculenta (L.) sắn, đóng vai trò quan trọng đối với an ninhSchott), thuộc họ Ráy (Araceae) là một trong lương thực của hộ nông dân sản xuất nhỏ, diệ̣nnhững cây lương thực có lịch sử trồng trọt lâu tí́ch trồ̀ng khoai môn sọ hàng năm khoảngđời, từ khoảng 9000 năm trước. Nó được thuần 15000ha (Nguyen Thi Ngoc Hue & cs., 2010).hóa đầu tiên ở Ấn Độ và Đông Nam châu Á, sau Tại các địa phương trồng khoai môn - sọ, tên gọiđó tiếp tục phát triển khắp thế giới (Ramanatha của các giống khoai môn - sọ không thống nhất.Rao cs., 2010). Khoai môn - sọ có ưu điểm vừa là Việc phân biệt các giống khoai môn - sọ chủ yếucây lương thực, cây thực phẩm, thức ăn chăn dựa vào hình thái đã gây không ít khó khănnuôi, làm thuốc chữa bệnh, vừa có tiềm năng trong việc chọn giống cũng như bảo tồn nguồnchế biến cao (Lakhanpaul & cs., 2003). Cây gen cây khoai môn - sọ. Bên cạnh đó do thay đổikhoai môn - sọ được trồng rộng rãi ở các vùng hệ thống canh tác, đưa vào canh tác các loại câysinh thái từ 8°N đến 23°N vĩ độ Nam và từ trồng mới nên tài nguyên di truyền khoai môn102°E đến 110°E kinh độ Đông, từ đồng bằng sọ đang bị xói mòn nghiêm trọng (Nguyen Thiđến miền núi (Nguyen Thi Ngoc Hue & cs., Ngoc Hue & cs., 2010; Nguyễn Thị Ngọc Huệ và 1Nghiên cứu đa dạng di truyền cây khoai môn - sọ bằng chỉ thị phân tử DNANguyễn Văn Viết, 2004). Chính vì thế, đánh giá này chúng tôi tiến hành đánh giá mối quan hệđa dạng di truyền để khai thác sử dụng và bảo di truyền của 60 mẫu giống khoai môn - sọ đượctồn nguồn gen là vô cùng cần thiết góp phần thu thập từ các địa phương bằng các chỉ thịhữu ích trong công tác chọn tạo giống cũng như phân tử DNA.bảo tồn cây khoai môn - sọ. Để đánh giá mức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế nông nghiệp chuyên đề nông học tài nguyên môi trường nuôi trồng thủy sản kinh tế xã hội nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
78 trang 341 2 0
-
57 trang 334 0 0
-
33 trang 311 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 253 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 243 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 242 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0