Danh mục

Báo cáo: Nghiên cứu khả năng hấp thụ ion Cu 2+, Ni 2+ của than bùn Việt Yên - Bắc Giang

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.77 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả chụp ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) cho thấy than bùn Việt Yên - Bắc Giang sau khi được hoạt hóa bằng H2SO4 đặc, xử lý, kết dính bằng dung dịch poly vinylancol (PVA) và anđêhit focmic, cho thấy độ xốp đã tăng hơn nhiều so với than bùn chưa hoạt hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Nghiên cứu khả năng hấp thụ ion Cu 2+, Ni 2+ của than bùn Việt Yên - Bắc GiangĐỗ Trà Hương Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 71(9): 63 - 67NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Cu2+, Ni2+CỦA THAN BÙN VIỆT YÊN - BẮC GIANG Đỗ Trà Hương* Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênTÓM TẮT Kết quả chụp ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) cho thấy than bùn Việt Yên - Bắc Giang sau khi được hoạt hóa bằng H2SO4 đặc, xử lý, kết dính bằng dung dịch poly vinylancol (PVA) và anđêhit focmic, cho thấy độ xốp đã tăng hơn nhiều so với than bùn chưa hoạt hóa. Đã khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ và khả năng hấp phụ của than bùn Việt Yên - Bắc Giang sau khi hoạt hóa đối với Ni2+, Cu2+ bằng phương pháp hấp phụ tĩnh như ảnh hưởng của nồng độ, pH, thời gian. Tính được dung lượng hấp phụ cực đại của than bùn theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir với Ni2+ là 15,6495 mg/g, đối với Cu2+ là 10,4932 mg/g. Từ khóa: hấp phụ, polyvinylancol, andehyt focmic, vật liệu, than bùn.MỞ ĐẦU - Máy lắc, máy khuấy từ, máy đo pH, tử sấy,Các ion kim loại nặng như Cu2+, Pb2+, máy lọc hút chân không, máy đo phổ hấp thụZn2+...thường tìm thấy trong nước thải công nguyên tử Themo - Anh và một số dụng cụ khác.nghiệp, gây độc hại nghiêm trọng cho sự sống Chế tạo than bùndưới nước và trên mặt đất Để tiến hành phân Than bùn được lấy tại Việt Yên - Bắc Giang sautích, xác định và xử lý các kim loại nặng trong khi loại bỏ sơ bộ đất đá, rễ cây, vỏ cây khô, rửamôi trường, đặc biệt trong môi trường nước có sạch bằng nước cất để loại bỏ bớt huyền phù gâythể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, như: đục, đem phơi khô ngoài không khí một tuần sauphương pháp hóa học, phương pháp sinh học đó nghiền nhỏ, rây cỡ hạt 200μm được than bùnhay phương pháp vật lý...Việc lựa chọn phương khô và được bảo quản trong bình hút ẩm.pháp xử lý môi trường phải dựa vào bốn tiêu chí 1- Quá trình xử lí than bùn bằng H2SO4 đặc:là tính hiệu quả, tính kinh tế, thao tác đơn giản, Cân 200g than bùn đã được rây nhỏ cùng kíchdễ thực hiện. Chính vì vậy các vật liệu hấp phụ cỡ, trộn đều với 100 ml H2SO4 đặc trong cốccó nguồn gốc tự nhiên, giá thành rẻ đang thu hút thủy tinh có thể tích 1lit. Để hỗn hợp phản ứngsự quan tâm của đông đảo các nhà khoa học [1- trong 3 giờ ở nhiệt độ phòng.5]. Trong bài báo này chúng tôi tiến hành khảo 2- Gel hóa than bùn bằng dung dịchsát khả năng hấp phụ của than bùn sau khi đã polyvinylancol (PVA) và anđêhit focmic. Thanhoạt hóa, xử lý, kết dính bằng PVA và anđêhit bùn sau khi xử lý bằng dung dịch H2SO4 đặc chofocmic với các ion Cu2+ và Ni2+. thêm 300ml nước cất đun sôi, sau đó bổ xungTHỰC NGHIỆM đồng thời 100ml dung dịch PV 10% và 80mlHóa chất và thiết bị dung dịch anđêhit focmic 37%. Hỗn hợp đượcHóa chất tiến hành khuấy trộn đều đế khi “nhựa gel” than- NiSO4. 6H2O, CuSO4. 5H2O, HNO3 1%, bùn - PVA được tạo thành. Sau đó tiến hành pháH2SO4 1M, NaOH 0,094N, HCl 0,1M, gel than bùn - PVA bằng 200ml nước và đunPolivinylancol ( PVA), Andehit fomic (HCHO), sôi.NaCl 3- Tạo nhựa than bùn - PVA. Hỗn hợp trên- Các hóa chất sử dụng để nghiên cứu đều có độtinh khiết PA. được bổ xung 100ml dung dịch PVA 5%, sau đó khuấy đều và đun sôi. Quá trình này được lặp lạiThiết bị dụng cụ 5 - 6 lần cho đến khi tạo được vật liệu nhựa than bùn -PVA. Các hạt nhựa than bùn -PVA được rửa bằng nước cất cho đến khi đạt pH = 5,6 ÷ 6,5, sau đó được làm khô trong tủ sấy ở nhiệt độ Tel: 0914273908 65 ÷ 50 trong 24h. Nhựa than bùn - PVA tạo63Số ...

Tài liệu được xem nhiều: